SO2, KHSO3 D K2SO3, KHSO3, KOH dư Câu 11: SO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 (Trang 25 - 29)

Câu 11: SO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:

A. dd Ca(OH)2. B. dd KOH. C. Mg. D. O2.

Câu 12: SO2 thể hiện tính khử khi tác dụng với:

A. dd Br2, dd KMnO4, O2. B. dd KMnO4, dd NaOH, dd H2S. C. dd H2S, dd K2Cr2O7, O2. D. Mg, dd K2Cr2O7, Cl2 C. dd H2S, dd K2Cr2O7, O2. D. Mg, dd K2Cr2O7, Cl2

26

2.3. Trị chơi “Rung chng vàng”.

Mục tiêu:

Tạo khơng khí vui vẻ cho HS sau giờ học, phát triển năng lực vận dụng kiến thức mơn học vào thực tiễn. Hoặc kích trí tị mị tiếp nhận kiến thức của học sinh khi khởi động, do đó phát triển năng lực sáng tạo.

Sử dụng trong hoạt động học:

Vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức môn học vào thực tiễn; với lớp HS có

năng lực tốt có thể dùng trong hoạt động khởi động.

Thời gian: dự kiến tối đa 5 phút Luật chơi:

Cả lớp chia làm 2 đội chơi. Thời gian suy nghĩ câu hỏi của mỗi đội tối đa trong 10 giây/ 1 câu hỏi, nếu không trả lời được thì quyền trả lời dành cho đội khác

và đội không trả lời được sẽ bị mất quyền chơi của 2 người trong đội. Khi hết 12

câu hỏi đội nào cịn nhiều người hơn thì đội đó thắng (phần thưởng là 1 tràng pháo tay của cả lớp – GV bí mật đến cuối giờ). (Nếu trong quá trình chơi chưa hết câu hỏi mà có đội hết người thì đội đó bị thua)

Câu hỏi:

Câu 1: Ở điều kiện thường, hidro sunfua là chất khí, khơng màu, mùi… (1) …,

(2 ) … hơn khơng khí.

Câu 2: Vì sao H2S có tính khử mạnh?

Câu 3: Đồ vật bằng Bạc để lâu trong khơng khí bị chuyển sang màu đen là do

nguyên nhân nào?

Câu 4: Trong PTN điều chế hidro sunfua bằng phản ứng nào? Câu 5: Tại sao khí H2S khơng được điều chế trong cơng nghiệp? Câu 6: Hiện nay người ta gom khí thải SO2 và H2S nhằm mục đích gì? Câu 7: Xác động vật bị phân hủy sinh ra khí gì chứa lưu huỳnh?

Câu 8: Núi lửa phun sinh ra khí có mùi trứng thối đó là khí gì? Câu 9: Đốt H2S trong đk oxi dư thì tạo sản phẩm là gì?

Câu 10: Dung dịch H2S để lâu trong khơng khí có hiện tượng …

Câu 11: Những bức tranh cổ được vẽ bằng bột “trắng chì”[(PbCO3 , Pb(OH)2] lâu

ngày bị hóa đen trong khơng khí. Vì sao những bức tranh cổ này bị hóa đen?

Câu 12: Để phục hồi bức tranh cổ vẽ bằng PbCO3 bị đen, người ta đã dùng hóa

chất gì?

Đáp án

27

Câu 2: Vì lưu huỳnh trong hợp chất có số oxi hóa là -2, số oxi hóa thấp nhất của

lưu huỳnh

Câu 3: Ag tác dụng với H2S và O2 có trong khơng khí Câu 4: FeS tác dụng với H2SO4 lỗng

Câu 5: - Là khí độc

- Khơng có nhiều ứng dụng trong thực tế

Câu 6: - Giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí

- Gom khí thải để sản xuất lưu huỳnh

Câu 7: Khí H2S Câu 8: H2S

Câu 9: SO2 (khí sunfurơ) Câu 10: Vẩn đục

Câu 11: Do bột trắng chì tác dụng với H2S trong khơng khí Câu 12: Nước oxi già H2O2

2.4. Trị chơi “Ơ cửa bí mật”

Mục tiêu của hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học

trong bài.

Sử dụng trong hoạt động: Luyện tập bài Lưu huỳnh – lớp 10 Thời gian: dự kiến 10 phút

Luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 thành viên lên chơi,

các thành viên lần lượt chọn ô cửa và trả lời câu hỏi trong các ô cửa trong thời gian 15s. Hết thời gian đội nào khơng trả lời được thì dành quyền trả lời cho đội khác. Hết các ô cửa, đội nào trả lời đc nhiều hơn sẽ chiến thắng

Câu hỏi sử dụng trong trị chơi:

Câu 1: GV chiếu 1 số hình ảnh. Hỏi: Đây là ứng dụng của nguyên tố nào? Đáp án: lưu huỳnh.

Câu 2: Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình? Đáp án: 2

Câu 3: Thủy ngân là chất rất độc có thể gây biến dạng gen hoặc gây tử vong. Khi

sử dụng nhiệt kế nếu nhiệt kế bị vỡ, ta dùng chất nào để gom thủy ngân bị rơi vãi?

28

(Sau khi HS trả lời xong câu hỏi, GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu, nghiên cứu vụ

cháy nổ cơng ty bóng đèn phích nước dạng đơng chất gây ơ nhiễm cho khu dân cư là thủy ngân, có thể dùng lưu huỳnh để xử lí khơng?)

Câu 4: Đây là cấu tạo dạng tinh thể nào của S Đáp án: Sα

Câu 5: Xác định vai trò của S trong phản ứng sau: S + O2 → SO2 Đáp án: Chất khử

Câu 6: Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: A. Cl2, O3, S C. Na, F2, S

B. S, Cl2, Br2 D. Br2, O2, Ca

Câu 7: Quan sát thí nghiệm (S cháy trong O2), nêu hiện tượng và giải thích hiện

tượng.

Đáp án: S cháy trong O2 cho ngọn lửa màu sáng xanh. S + O2 → SO2

Câu 8: Hóa chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sấy và diệt nấm mốc cho

các sản phẩm mây tre đan của doanh nghiệp Thành Hóa xã Khánh Nhạc?

A. Đá vơi B .Dầu hỏa C. Rượu D. Bột lưu huỳnh

Đáp án: D

2.5. Trò chơi “ Vịng quay kì diệu” Luật chơi: Luật chơi:

Có 4 đội chơi lần lượt quay để trả lời 8 câu hỏi theo thứ tự bốc thăm từ 1 – 4.

Mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm. Nếu đội lựa chọn khơng có câu trả lời thì đội bạn được quyền trả lời và được 10 điểm. Kết thúc cuộc chơi đội nào có số điểm

cao nhất sẽ là đội chiến thắng.

Thiết kế trò chơi:

Vịng quay được thiết kế có 8 ơ tương ứng với tương ứng với số thứ tự 8 câu

hỏi và các ô: chia đôi, phần thưởng, mất lượt. Đến lượt chơi của mình các đội chơi dùng chuột để nhấn vào quay chọn câu hỏi. Sau đó, click vào ơ STT bên ngoài để hiện nội dung câu hỏi. Nếu quay vào ô phần thưởng sẽ được chọn một phần thưởng trong 6 ô phần thưởng. Sau khi trả lời xong câu thứ 8 nhấn ESC để thoát ra.

Lưu ý: phải để ở chế độ trình chiếu mới có thể chơi game. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về Axit Sunfuric

Áp dụng: Cho phần củng cố bài axit sunfuric hoặc luyện tập về axit sunfuric Thời gian: dự kiến 10 đến 12 phút

29

Câu 1: Nhỏ vài giọt dung dịch axit X vào đường saccazozơ, quan sát thấy đường bị hóa than. Axit X rất háo nước và gây bỏng nặng. X là:

A. HCl. B. HF.

C. H2S. D. H2SO4 đặc.

Câu 2: Ứng dụng nào sau đây của axit sunfuric

A. Axit trong bình ắc quy. B. Sản xuất phân bón.

B. Sản xuất chất tẩy rửa. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng và H2SO4

đặc cho cùng một loại muối:

A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Au.

Câu 4: Phản ứng thể hiện tính chất khác nhau giữa dung dịch axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc là:

A. Phản ứng với BaCl2. B. Phản ứng với Fe2O3. C. Phản ứng với NaOH. D. Phản ứng với Fe(OH)2. C. Phản ứng với NaOH. D. Phản ứng với Fe(OH)2. Câu 5: Đố vui: Muối gì dùng đắp tượng Làm phấn và đúc khuôn Chẳng may bị trượt ngã Bó bột lúc gãy xương? Đáp án: CaSO4.2H2O. Câu 6: Axit gì cùng sắt Tạo muối sắt hai, ba

Tùy điều kiện dung dịch

Còn làm sắt trơ ra

Đáp án: H2SO4.

Câu 7: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít

khí SO2 (đktc). Tên kim loại là:

Đáp án:

A. Đồng. B. Sắt. C. Nhôm. D. Kẽm.

Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào axit sunfuric thể hiện tính oxi hóa?

A. 2H2SO4(đặc) + Cu → CuSO4 + SO2 + H2O. B. H2SO4 (loãng) + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O. B. H2SO4 (loãng) + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O. C. H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 (Trang 25 - 29)