Tiến trình bài học

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 (Trang 31 - 35)

1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số, nền nếp

2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Tiến trình bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (10 phút). Tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” a. Mục tiêu hoạt động

Tạo khơng khí vui vẻ cho HS khi vào giờ học, phát triển năng lực vận dụng kiến thức mơn học vào thực tiễn. Kích trí tị mị tiếp nhận kiến thức của học sinh khi khởi động, do đó phát triển năng lực sáng tạo.

b. Phương thức tổ chức hoạt động:

Phổ biến luật chơi, thâm nhập luật chơi: 2 phút

Luật chơi: Cả lớp chia làm 2 đội chơi. Thời gian suy nghĩ câu hỏi của mỗi

đội tối đa trong 10 giây/1 câu hỏi, nếu không trả lời được thì quyền trả lời dành cho đội khác và đội không trả lời được sẽ bị mất quyền chơi của 2 người trong đội.

Khi hết 12 câu hỏi đội nào cịn nhiều người hơn thì đội đó thắng (phần thưởng là 1 tràng pháo tay của cả lớp – GV bí mật đến cuối giờ). (Nếu trong quá trình chơi chưa hết câu hỏi mà có đội hết người thì đội đó bị thua)

Vào chơi : 5 phút

Câu hỏi:

Câu 1: Ở điều kiện thường, hidro sunfua là chất khí, khơng màu, mùi… (1) …,

(2 ) … hơn khơng khí.

Câu 2: Vì sao H2S có tính khử mạnh?

Câu 3: Đồ vật bằng Bạc để lâu trong khơng khí bị chuyển sang màu đen là do

nguyên nhân nào?

Câu 4: Trong PTN điều chế hidro sunfua bằng phản ứng nào? Câu 5: Tại sao khí H2S không được điều chế trong công nghiệp? Câu 6: Hiện nay người ta gom khí thải SO2 và H2S nhằm mục đích gì?

32

Câu 7: Xác động vật bị phân hủy sinh ra khí gì chứa lưu huỳnh? Câu 8: Núi lửa phun sinh ra khí có mùi trứng thối đó là khí gì? Câu 9: Đốt H2S trong đk oxi dư thì tạo sản phẩm là gì?

Câu 10: Dung dịch H2S để lâu trong khơng khí có hiện tượng …

Câu 11: Những bức tranh cổ được vẽ bằng bột “trắng chì”[(PbCO3 , Pb(OH)2] lâu

ngày bị hóa đen trong khơng khí. Vì sao những bức tranh cổ này bị hóa đen?

Câu 12: Để phục hồi bức tranh cổ vẽ bằng PbCO3 bị đen, người ta đã dùng hóa

chất gì?

c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

GV tổng kết chính xác hóa kiến thức: 3 phút; Khai thác kiến thức để hoàn thiện phàn hình thành kiến thức.

Đáp án

Câu 1: (1) trứng thối, (2) nặng

Câu 2: Vì lưu huỳnh trong hợp chất có số oxi hóa là -2, số oxi hóa thấp nhất của

lưu huỳnh

Câu 3: Ag tác dụng với H2S và O2 có trong khơng khí Câu 4: FeS tác dụng với H2SO4 lỗng

Câu 5: - Là khí độc

- Khơng có nhiều ứng dụng trong thực tế.

Câu 6:

- Giảm thiểu ô nhiễm khơng khí - Gom khí thải để sản xuất lưu huỳnh

Câu 7: Khí H2S Câu 8: H2S

Câu 9: SO2 (khí sunfurơ) Câu 10: Vẩn đục

Câu 11: Do bột trắng chì tác dụng với H2S trong khơng khí Câu 12: Nước oxi già H2O2

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tính chất vật lí H2S ( 5 phút) a. Mục tiêu hoạt động

- Nêu được độ tan của H2S trong nước

33 - H2S rất độc nên cẩn thận khi sử dụng

b. Phương thức tổ chức hoạt động:

GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm đơn nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi sau:

Hãy so sánh khối lượng mol phân tử của khí H2S với khơng khí, độ tan trong

nước và tính độc của khí H2S?

c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: H2S nặng hơn khơng khí, tan ít trong nước và rất độc

- Đánh giá kết quả hoạt động thông qua hoạt động GV cần quan sát HS tự đọc sách tự học để lĩnh hội kiến thức

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất hóa học của H2S (20 phút) a. Mục tiêu hoạt động

- Rèn kỹ năng, xác định số oxi hóa, dự đốn hiện tượng thí nghiệm và viết

PTHH.

b. Nội dung hoạt động:

- Xác định tính chất hóa học của H2S dựa vào trạng vào trạng thái số oxi hóa của Lưu huỳnh trong H2S?

- Giải thích được tính axit yếu và tính khử mạnh của H2S

c. Phương thức tổ chức hoạt động:

- GV tổ chức HS hoạt động theo cá nhân

+ Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S và nhận xét về số oxi hóa đó

so với các trạng thái số

+ Viết CTCT của H2S, xác định số oxi hóa của Lưu huỳnh trong H2S. Từ đó dự đốn tính chất hóa học của H2S.

- Hoạt động chung cả lớp: Cá nhân trình bày kết quả của mình; Giáo viên tổ chức thảo luận và rút ra kết luận chung: H2S có tính khử mạnh và tính axit yếu.

- GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm

Các nhóm hồn thành phiếu học tập (GV chia lớp thành 4 nhóm)

Câu hỏi Đáp án của HS

1. Viết ptpư có thể xảy ra khi sục khí H2S

vào dd NaOH. Điều kiện tạo muối trung hòa, tạo

muối axit, tạo hỗn hợp hai muối?

2. Viết ptpư của H2S và cân bằng phản ứng

bằng pp thăng bằng e chỉ ra vai trò của H2S trong

34 a. Khí O2 (thiếu)

b. Khí O2 dư

- Hoạt động chung của cả lớp:

+ Các nhóm treo đáp án xung quanh lớp – áp dụng kĩ thuật phòng tranh – Tổ

chức thảo luận và đưa ra kết luận chung.

+ GV hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm chứng minh đốt cháy H2S

trong trường hợp thiếu oxi.

c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: Rút ra được nhận xét: Số oxi hóa của S trong H2S là -2 là số oxi hóa thấp nhất nên thể hiện tính khử mạnh. Từ CTCT suy ra H2S có tính axit yếu.

- Đánh giá kết quả hoạt động:

+ Thông qua quan sát HS hoạt động nhóm, GV cần quan sát kỹ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của học sinh và có giải pháp hỗ trợ hợp lý

+ Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV

hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính axit yếu và tính khử mạnh của H2S

Hoạt động 2.3: Nghiên cứu trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế (5 phút)

a. Mục tiêu hoạt động

Rèn kỹ năng áp dụng hóa học trong thực tế một cách hợp lí,

Nội dung hoạt động: trạng thái tồn tại H2S và phương pháp điều chế

b. Phương thức tổ chức hoạt động:

Hoạt động cá nhân

+ Nghiên cứu SGK và nêu trong tự nhiên H2S tồn tại ở đâu? + Tại sao chỉ điều chế H2S trong phịng thí nghiệm?

+ Hãy viết PTPU điều chế H2S trong phịng thí nghiệm?

- Hoạt động chung cả lớp: Tổ chức thảo luận, giáo viên làm trọng tài, rút ra kết luận.

c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm:

+ H2S trong tự nhiên có trong xác động thực vật thối, trong trứng thối…

+ Viết được PTPƯ.

35

+ Thông qua quan sát HS hoạt động, GV cần quan sát kỹ tất cả HS, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của học sinh và có giải pháp hỗ trợ hợp lý

+ Giúp HS nắm được kiến thức trọng tâm của hoạt động.

Hoạt động 3: Vận dụng và tìm tịi mở rộng (5 phút) a. Mục tiêu hoạt động

Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài

tập gắn với thực tiễn.

b. Nội dung hoạt động: HS giải quyết vấn đề sau:

1. Lấy ví dụ ảnh hưởng của H2S đến sức khỏe con người như thế nào và nêu một số biện pháp sử lí?

2. Em hãy giải thích:

Tại sao khi sử lí xác của động vật người ta đem chơn và phủ một lớp vôi? Tại sao con người sống gần cống thoát nước thường thấy có mùi khó chịu, thấy buồn nơn đau đầu?

Tại sao ở gần khu vực núi lửa thấy hiện tượng lá cây vàng và rụng lá?

c. Phương thức tổ chức hoạt động:

GV hướng dẫn học sinh về nhà làm

d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm : Bài làm của HS - Đánh giá kết quả hoạt động :

GV cho HS trả lời câu hỏi vào đầu giờ của buổi học kế tiếp để khởi động vào bài mới tạo hứng thú cho các em học tập.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)