Mức độ trải nghiệm “peer pressure”:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY (Trang 25 - 30)

Câu 4.1: Bạn đã từng bị “peer pressure” chưa?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Đã từng 125 0,833 83,3

Chưa bị 17 0,113 11,3

Không biết 8 0,054 5,4

Tổng 150 1 100

Bảng 16: Bảng tần số thể hiện số người tham gia khảo sát đã từng hoặc chưa từng bị “peer pressure”.

83.3% 11.3%5.4%

Biểu đồ thể hiện số người tham gia khảo sát đã từng hoặc chưa từng bị "peer pressure"

Đã từng Chưa bị Không biết

Nhận xét: Theo bảng số liệu thống kê cho thấy đa số mọi người đều “Đã từng” bị “peer

pressure” (chiếm 83,3%), đồng thời vẫn có một số người “Chưa bị” (chiếm 11,3%) và một tỷ lệ nhỏ cịn lại dành cho những người khơng biết mình đã từng trải qua “peer pressure” hay chưa (chiếm 5,4%). Qua số liệu này, chúng ta nhận thấy rõ rằng “peer pressure” xảy ra với hầu hết mọi người trong độ tuổi thanh thiếu niên từ học sinh, sinh viên cho đến những Người đi làm. Điều đó khẳng định, áp lực đồng trang lứa - “cuộc chiến” vơ hình đã âm thầm xuất hiện trong bản thân mỗi chúng ta một cách vô cùng phổ biến.

Câu 4.2: Theo bạn, “peer pressure” thường xuất hiện từ môi trường nào?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Bạn bè. 104 0,219 21,9

Trường lớp. 98 0,206 20,6

Trên mạng xã hội (Facebook, Zalo,

Instagram, ...). 94 0,197 19,7

Gia đình. 71 0,149 14,9

Cơng sở. 67 0,141 14,1

Xã hội (người lạ, ...). 42 0,088 8,8

Tổng 476 1 100

Bảng 17: Bảng tần số thể hiện những môi trường mà người tham gia khảo sát cho rằng thường xuất hiện “peer pressure”.

Bạn bè. Trường lớp. Trên mạng xã hội (Facebook, Zalo,

Instagram, ...). Gia đình. Cơng sở. Xã hội (người lạ, ...). 0 5 10 15 20 25 21.9% 14.9% 20.6% 14.1% 19.7% 8.8%

Bảng tần số thể hiện những môi trường mà người tham gia khảo sát cho rằng thường xuất

hiện "peer pressure"

Tần suất phần trăm %

Nhận xét: Qua việc khảo sát câu hỏi trên, có thể nhận thấy “peer pressure” có mặt rộng rãi

trong nhiều mơi trường khác nhau. Số liệu được dàn trải ở tất cả các mơi trường từ những phía gần gũi, thân thiết như gia đình, bạn bè đến những người lạ trong xã hội. Có 21,9% và 20,6% đến từ “Bạn bè” và “Trường lớp” cho thấy một sự liên kết mật thiết giữa hai môi trường này. Từ ngay trong tên gọi “Áp lực đồng trang lứa” của “peer pressure” đã phần nào thể hiện được bạn bè hay điểm số, trường lớp chính là những mơi trường to lớn đè nặng lên người chúng ta những áp lực, góp phần tạo nên vơ vàn suy nghĩ tiêu cực trong bản thân mỗi người. Nếu mạng xã hội là nguồn phổ biến nhất mang đến nhiều thông tin về “peer pressure” thì cũng chính “Trên mạng xã hội” (chiếm 19,7%) như Facebook, Zalo, Instagram, ... là các môi trường ảo ln đầy ắp những áp lực vơ hình. Việc càng nhiều người dùng mạng xã hội đã làm cho thế hệ ngày nay càng phải chịu những áp lực lớn như làm sao để theo kịp bạn bè và có cuộc sống hồn hảo trên Internet. Bên cạnh đó, “gia đình”, “cơng sở” và “xã hội” cũng là những mơi trường tạo ra “peer pressure”.

Câu 4.3: Bạn thường so sánh bản thân với người khác ở những mặt nào?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Học tập. 98 0,259 25,9

Ngoại hình. 87 0,229 22,9

Cơng việc. 81 0,214 21,4

Mối quan hệ xã hội. 63 0,166 16,6

Tình cảm (hơn nhân, gia đình, yêu đương,...). 50 0,132 13,2

Tổng 379 1 100

Bảng 18: Bảng tần số thể hiện những mặt mà người tham gia khảo sát thường so sánh bản thân với người khác.

Học tập. Ngoại hình. Cơng việc. Mối quan hệ xã hội. Tình cảm (hơn nhân, gia đình, u đương,...).

0 5 10 15 20 25 30 25.9% 22.9% 21.4% 16.6% 13.2% Bảng tần số thể hiện những mặt mà người tham gia khảo sát thường so sánh bản thân với

người khác

Tần suất phần trăm %

Nhận xét: Khảo sát này cho thấy rằng “Học tập”, “Ngoại hình” và “Cơng việc” là những

mối quan tâm hàng đầu khiến cho mọi người thường so sánh bản thân với những người khác. Áp lực vì điểm số, vị trí, thứ bậc đã vơ hình trung khiến “Học tập” (chiếm 25,9%) trở thành một vấn đề phổ biến được mang ra so sánh; thực trạng so sánh “con nhà người ta” của các cha mẹ hiện nay cũng xung quanh những vấn đề về học tập đã khiến áp lực đè nặng lên đơi vai của con mình. “Ngoại hình” (chiếm 22,9%) ln tạo ra cho chúng ta những cảm giác tự ti khi ngoại hình của bản thân có những khuyết điểm. Và “Cơng việc” (chiếm 21,4%) cũng ln là những nỗi lo lắng khi chúng ta cảm thấy thua kém những người đồng trang lứa. “Mối quan hệ xã hội” và “Tình cảm” chiếm 16,6% và 13,2%.

Câu 4.4: Theo bạn nghĩ, đâu là nguyên nhân gây ra “peer pressure”?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Chưa xác định được giá trị của

bản thân 97 0,289 28,9

Nhu cầu ngày càng nâng cao 71 0,211 21,1

Khao khát được hòa nhập vào

một tập thể, cộng đồng 43 0,128 12,8

Ảnh hưởng bởi chuẩn mực xã

hội 78 0,232 23,2

Tổng 336 1,000 100

Bảng 19: Bảng thể hiện nguyên nhân gây ra “peer pressure”.

Nhận xét: Đây là một câu hỏi có nhiều lựa chọn, trong đó có 336 câu trả lời hồi đáp. Điều

này cho thấy nguyên nhân gây ra “peer pressure” ở mỗi người có thể khác nhau và có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, nguyên nhân được nhiều người lựa chọn nhất ở đây chính là “Chưa xác định được giá trị của bản thân” với 97 lựa chọn (chiếm 28,9%), theo ngay sau đó là “Ảnh hưởng bởi chuẩn mực xã hội” với 78 lựa chọn (chiếm 23,2%). Điều này cho thấy nguyên nhân gần như tác động đến nhiều người nhất là bởi họ chưa thật sự hiểu được giá trị của chính mình, về năng lực và sự đặc biệt, cũng như ở lĩnh vực mà mình giỏi. Họ dễ dàng bị tác động bởi các chuẩn mực xã hội, của định kiến gị bó và sự đánh giá của người khác.

Đối với nguyên nhân “Chưa xác định được giá trị của bản thân”: Chúng ta thường dễ bị tác động bởi bạn bè và môi trường xung quanh. Chắc hẳn rằng ta đã ít nhất 1 lần nghĩ tới một việc “điên rồ” nào đó như bỏ nhà đi, trốn học, cô lập một bạn nào đó mà mình ghét,... khi đối mặt với vấn đề bản thân. Nguyên nhân có thể do chưa xác định được giá trị của bản thân, chưa suy nghĩ tới hậu quả hoặc có tầm nhìn hạn hẹp về một mối quan hệ xung quanh. Điều này dẫn đến sự hợp lý cho nguyên nhân có sự lựa chọn nhiều thứ 2 trong danh sách là “Ảnh hưởng bởi chuẩn mực xã hội”: đó là lý do khiến bản thân “tự viện” cớ để tạo ra áp lực đồng trang lứa. Ở mỗi một thời kỳ và mơi trường khác nhau, người ta sẽ có một quy chuẩn hoàn toàn khác biệt. Suy nghĩ, tư duy và hành động của bạn phải thực sự được những người trong xã hội chấp nhận, cho đó là đúng đắn. Những điều này được thể hiện rõ trong việc phát biểu ý kiến cá nhân, đánh giá hành động từ cộng đồng, xã hội một cách trực tiếp/gián tiếp.

Khá bất ngờ khi ở bảng số liệu này, nguyên nhân “Sự bùng nổ của mạng xã hội” cùng với “Khao khát được hòa nhập vào một tập thể, cộng đồng” là hai lựa chọn có số lượng ít nhất (lần lượt là 47 và 43 sự lựa chọn). Trước đó ở bài nghiên cứu này, ta thấy rằng mạng xã hội đã và đang khiến nhiều bạn trẻ trở nên áp lực và lo âu với cụm từ “peer pressure”, tuy nhiên

Chưa xác định được giá trị của bản thân Nhu cầu ngày càng nâng cao Khao khát được hòa nhập vào một tập thể, cộng đồng Ảnh hưởng bởi chuẩn mực xã hội Sự bùng nổ của mạng xã hội 0 20 40 60 80 100 120 97 71 43 78 47

đến đây thì vấn đề bùng nổ của mạng xã hội khơng hồn toàn là nguyên nhân sâu xa gây ra áp lực cho giới trẻ, vì nó mang yếu tố khách quan và mỗi chúng ta có cách tiếp nhận thơng tin khác nhau. Nhưng không thể phủ nhận việc so sánh thực lực của bản thân với người khác thường dẫn đến việc đánh mất sự độc lập của cá nhân và điều này sẽ dễ dàng dẫn đến những hệ quả tâm lý như trầm cảm, rối loạn lo âu và stress. Ngoài ra, đối với nguyên nhân được lựa chọn ít nhất trong danh sách là “Khao khát được hòa nhập vào một tập thể, cộng

đồng”, có thể được giải thích như sau: Trong một tập thể, chúng ta thường sợ mình khác

biệt, mình khơng được hịa nhập, hay người khác sẽ đánh giá mình thế này thế kia nếu mình làm sai. Nếu xung quanh ai cũng giỏi, chúng ta dễ bị tác động và sợ mình sẽ bị tụt lùi, thua kém, từ đó thúc ép mình phải theo khn đó, dẫn đến những áp lực khơng mong muốn được hình thành. Suy nghĩ, tư duy và hành động của chúng ta phải thực sự được những người trong xã hội chấp nhận, cho đó là đúng đắn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY (Trang 25 - 30)