Mức độ chịu ảnh hưởng của “peer pressure”:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY (Trang 30 - 35)

Câu 5.1: "Peer pressure" ảnh hưởng đến tinh thần của bạn như thế nào? Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 15 0,1 10 Không đồng ý 29 0,193 19,3 Trung lập 47 0,313 31,3 Đồng ý 37 0,247 24,7 Rất đồng ý 22 0,147 14,7 Tổng 150 1 100

Bảng 20: Bảng tần số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy thất vọng về bản thân”.

Nhận xét: Ở câu hỏi này nhóm đề cập đến thực trạng hiện nay “peer pressure” đang ảnh

hưởng đến tinh thần của mỗi chúng ta như thế nào. Qua khảo sát, cho thấy 31,3% người “Trung lập” với ý kiến “Tôi cảm thấy thất vọng về bản thân”, trong khi 24,7% người “Đồng ý” với quan điểm này và 19,3% người “Không đồng ý”. Điều này thể hiện rõ ý kiến trên đang tồn tại theo hai chiều, “peer pressure” ảnh hưởng dưới mặt tiêu cực khiến cho nhiều người đánh giá thấp chính bản thân mình, từ đó khi họ vấp ngã và gặp thất bại trong cuộc sống đã dần dần tạo nên những nỗi thất vọng về chính bản thân họ. Ngược lại với điều này, một số ít hơn những người khác nghĩ rằng họ không cảm thấy thất vọng về bản thân khi trải qua “peer pressure”.

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 10 0,066 6,6

Không đồng ý 31 0,207 20,7

Trung lập 42 0,28 28

Đồng ý 49 0,327 32,7

Tổng 150 1 100

Bảng 21: Bảng tần số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy mệt mỏi và mất tinh thần”.

Nhận xét: Số liệu thống kê cho thấy 32,7% người tham gia khảo sát “Đồng ý” và 12% "Rất

đồng ý" với ý kiến “Tôi cảm thấy mệt mỏi và mất tinh thần”, điều đó cho thấy "peer pressure" đã tác động rất lớn đến tinh thần theo hướng tiêu cực, loại áp lực này có thể đẩy con người rơi vào tình trạng vơ cùng tồi tệ về mặt tinh thần như lo lắng, bất an, suy sụp, mệt mỏi và mất đi tinh thần cũng như năng lượng hoạt động, điều này sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến hiệu quả cơng việc và học tập,... của mỗi người. Ngồi ra, 28% người lựa chọn thể hiện quan điểm "Trung lập" cho ý kiến này và 27,3% người khơng đồng tình.

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 15 0,1 10 Không đồng ý 26 0,173 17,3 Trung lập 30 0,2 20 Đồng ý 52 0,347 34,7 Rất đồng ý 27 0,18 18 Tổng 150 1 100

Bảng 22: Bảng tần số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy tự ti”.

Nhận xét: So với những quan điểm được nêu ở phần trước thì quan điểm “Tơi cảm thấy tự

ti” có đã một sự gia tăng nhất định trong các ý kiến thể hiện sự đồng tình. Có 34,7% người

“Đồng ý” và 18% người “Rất đồng ý” cho quan điểm “Tôi cảm thấy tự ti”. Điều này cho thấy, tự ti là biểu hiện rõ ràng nhất về mặt tinh thần khi phải chịu ảnh hưởng của “peer pressure”. Những người trải qua áp lực đồng trang lứa thường mang một cái nhìn tiêu cực và hồi nghi về bản thân mình, họ thường khơng tin tưởng vào năng lực của chính mình. Sự thiếu tự tin trầm trọng về lâu dài này sẽ khiến chúng ta đánh mất nhiều cơ hội, quyền lợi và mơ ước của bản thân. Ngồi ra, vẫn có 20% người giữ quan điểm “Trung lập”. Cùng 17,3% người “Không đồng ý” và 10% “Rất khơng đồng ý” vì họ cho rằng “peer pressure” không tác động đến sự tự tin hay tự ti vốn có của họ.

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 15 0,1 10 Không đồng ý 30 0,2 20 Trung lập 33 0,22 22 Đồng ý 52 0,347 34,7 Rất đồng ý 20 0,133 13,3 Tổng 150 1 100

Bảng 23: Bảng tần số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy mất định hướng cho tương lai”.

Nhận xét: Nhóm đề cập đến quan điểm “Tơi cảm thấy mất định hướng cho tương lai” bởi vì

thực trạng ngày nay cho chúng ta thấy rằng những bạn trẻ ở độ tuổi từ 16-30 dễ lâm vào tình trạng mất phương hướng và cảm thấy mơng lung về con đường phía trước của mình. Số liệu thống kê qua khảo sát cho thấy có 34,7% người “Đồng ý” và 13,3% người “Rất đồng ý” với quan điểm “peer pressure” khiến chúng ta rơi vào cảnh thường xuyên bối rối khi đứng trước những lựa chọn, ta khơng biết bản thân cần gì, muốn gì và lựa chọn nào tốt nhất, chúng ta khơng biết mình đang đi đâu và sẽ về đâu, khơng chắc những quyết định và cố gắng của mình có thể đạt đến điều gì. Chính những áp lực đồng trang lứa tiêu cực này đã, đang và sẽ bào mòn những phương hướng, mục tiêu tươi sáng trong tương lai của các bạn trẻ mà đáng ra nếu khơng có “peer pressure” thì những định hướng đó sẽ được phát triển theo một chiều kích tốt đẹp.

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 20 0,133 13,3 Không đồng ý 37 0,247 24,7 Trung lập 27 0,18 18 Đồng ý 45 0,3 30 Rất đồng ý 21 0,14 14 Tổng 150 1 100

Bảng 24: Bảng tần số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tơi cảm thấy có lỗi với gia đình”.

Nhận xét: Quan điểm biểu hiện sự ảnh hưởng của “peer pressure” đến tinh thần: “Tơi cảm

thấy có lỗi với gia đình” được nhóm đề cập đến ở phần cuối cùng trong câu hỏi này, cuộc đời ta là ln những chuyến đi dài nhưng có một nơi để ta trở về - gia đình. Gia đình khơng chỉ là một danh từ, mà là mục đích để mỗi người trong chúng ta phấn đấu. Gia đình là sự nghiệp to lớn nhất bởi tất cả mọi sự nghiệp ngoài kia đều phục vụ cho một mục đích - đó chính là gia đình. Bởi vậy mà những bạn trẻ ngày nay khi trải qua “peer pressure” đều cảm thấy bất lực, mặc cảm và thậm chí là dằn vặt khi bản thân chưa đạt được những điều xứng đáng với sự mong đợi của gia đình mình. Những kỳ vọng tốt đẹp, những trơng chờ về một tương lai tươi sáng của gia đình, cha mẹ, người thân dành cho con cái có lẽ đã vơ tình khiến cho những người trẻ này tạo ra một cảm giác tội lỗi khi không đạt được những thành công đáp lại sự đầu tư của cha mẹ. Có đến 30% người “Đồng ý” với quan điểm này, 14% người “Rất đồng ý” trong khi đó 24,7% người “Khơng đồng ý” và 13,3% người “Rất khơng đồng ý” cho thấy đây cũng chính là một quan điểm phổ biến và đáng quan tâm đến hiện nay.

Tôi cảm thấy thất vọng về bản thân. Tôi cảm thấy mệt mỏi và mất tinh thần. Tôi cảm thấy tự ti. Tôi cảm thấy mất định hướng cho tương lai. Tơi cảm thấy có lỗi với gia đình.

0% 20% 40% 60% 80% 100% 10 6.6 10 10 13.3 19.3 20.7 17.3 20 24.7 31.3 28 20 22 18 24.7 32.7 34.7 34.7 30 14.7 12 18 13.3 14

Biểu đồ thể hiện ý kiến của người tham gia khảo sát đối với ảnh hưởng của "peer pressure" đến tinh thần

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

Câu 5.2: “Peer pressure” ảnh hưởng đến hành vi của bạn như thế nào? Thang đo với mức

độ đồng ý tăng dần từ 1 đến 5 tương ứng như sau: 1. Rất không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Trung lập; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý

Lựa chọn 1 2 3 4 5

Tơi ít nói và rụt rè trong giao tiếp hơn 21 28 32 61 8

Tơi ít tham gia các hoạt động tập thể hơn 23 24 35 53 15

Tôi cáu gắt với mọi thứ 29 43 41 29 8

Tơi trì trệ trong kế hoạch của bản thân 14 29 36 52 19

Tôi học tập và làm việc điên cuồng 20 31 51 32 16

Tổng 150

Tơi ít nói và rụt rè trong giao tiếp hơn Tơi ít tham gia các hoạt động tập thể hơn Tơi cáu gắt với mọi thứ Tơi trì trệ trong kế hoạch của bản thân Tôi học tập và làm việc điên cuồng

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 21 23 29 14 20 28 24 43 29 31 32 35 41 36 51 61 53 29 52 32 8 15 8 19 16

"PEER PRESSURE" ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI NHƯ THẾ NÀO?

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ cột chồng ở trên, có thể thấy phần lớn các ý kiến lựa chọn

nghiêng về Đồng ý và Rất đồng ý. Tuy nhiên, số lượng người chọn Trung lập cho các quan điểm ở trên là khá cao, chiếm khoảng gần 1/3 trên mỗi lựa chọn. Có thể thấy rằng, đây là những ảnh hưởng tương đối phổ biến đối với những bạn trẻ gặp phải vấn đề “peer pressure” trong cuộc sống, nhưng nó cũng chưa hồn tồn là những ảnh hưởng với một bộ phận các bạn nghiêng về câu trả lời Không đồng ý và Rất không đồng ý. Đi sâu hơn từng hành vi, đối với việc lao vào học tập và làm việc điên cuồng, có tới 51 lựa chọn Trung lập, và 2/3 lựa chọn còn lại chia đều cho cả Đồng ý và Không đồng ý. Chứng tỏ rằng, hành vi này chưa thật sự là vấn đề của hầu hết mọi người, nhưng số lượng người chịu ảnh hưởng cũng khá lớn so với tổng lựa chọn. Tiếp theo lần lượt là ba hành vi gồm: “Tơi trì trệ trong kế hoạch của bản thân”, “Tơi ít tham gia các hoạt động tập thể hơn”, “Tơi ít nói và rụt rè trong giao tiếp hơn” có hình dáng cột chồng tương đối giống nhau ở từng thang điểm mức độ. Những hành vi này có thể thấy có chung đặc điểm đó là giảm hoạt động, ít giao tiếp, và mất cảm hứng cho việc tiếp tục kế hoạch phấn đấu. Đây cũng là những hành vi nói lên sự đồng đều về quan điểm ở giới trẻ ngày nay. Đối với quan điểm về hành vi “Tơi cáu gắt với mọi thứ”, có nhiều hơn những lựa chọn ở mặt Không đồng ý hơn so với Trung lập hay Đồng ý. Mọi người bày tỏ nhiều hơn quan điểm của mình rằng đây khơng hẳn là một việc làm giải quyết được vấn đề, thậm chí gây ảnh hưởng đến những việc mình đang làm, và cả ảnh hưởng đến nhiều người xung quanh.

Câu 5.3: Theo bạn, “peer pressure” tác động như thế nào đến mọi người? (Có thể chọn

nhiều đáp án).

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Ghét bỏ thù hận những người

giỏi hơn mình 50 0,333 33,3

Có hại cho sức khỏe (do sử dụng các chất kích thích để giải tỏa áp lực)

Sợ phải đối mặt, tiếp xúc với

xã hội 79 0,523 52,3

Gây nên các bệnh lý về tâm

thần, trầm cảm, stress 102 0,680 68

Là áp lực khiến mọi người tự ti

hơn với chính mình 96 0,640 64

Tạo động lực để phát triển,

hoàn thiện bản thân 93 0,620 62

Bảng 26: Bảng tần số thể hiện ý kiến về tác động của “peer pressure” đến mọi người.

Tạo động lực để phát triển, hoàn thiện bản thân Là áp lực khiến mọi người tự ti hơn với chính mình Gây nên các bệnh lý về tâm thần, trầm cảm, stress Sợ phải đối mặt, tiếp xúc với xã hội Có hại cho sức khỏe (do sử dụng các chất kích thích để giải tỏa

áp lực)

Ghét bỏ. thù hận những người giỏi hơn mình

0 10 20 30 40 50 60 70 80 62 64 68 52.3 32 33.3

Biểu đồ thể hiện ý kiến của người tham gia khảo sát về tác động của peer pressure

Tần suất phần trăm

Nhận xét: Khảo sát này cho thấy peer pressure vừa có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến

giới trẻ. Đa phần, áp lực này gây nên các vấn đề về tâm lý khiến người trẻ tự ti, nhút nhát hơn, rối loạn lo âu hay thậm chí là trầm cảm. Cũng có số lượng lớn người tham gia khảo sát nhìn theo hướng tích cực hơn, lấy áp lực này tạo thành động lực để thúc đẩy mình hồn thiện bản thân, tiếp tục học tập và phát triển, nâng cao giá trị. Vậy có thể thấy tác động của peer pressure khơng hồn tồn là tiêu cực mà phụ thuộc vào một người nhìn nhận vấn đề này như thế nào.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)