Cách thức giải quyết và đối mặt với “peer pressure”:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY (Trang 35 - 46)

Câu 6.1: Khi bị “peer pressure” bạn có đi tâm sự và tìm kiếm lời khun từ người khác

khơng?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Không 74 0,493 49,3

Tổng 150 1 100

Bảng 27 : Bảng tần số thể hiện lựa chọn tâm sự và tìm kiếm lời khuyên từ người khác khi bị “peer pressure”.

50.7% 49.3%

Biểu đồ thể hiện số người tham gia khảo sát lựa chọn chia sẻ người khác khi bị “peer pressure”

Có Khơng

Nhận xét: Câu hỏi đầu tiên trong phần “Cách giải quyết và đối mặt”, nhóm đã đề cập đến

việc liệu khi bị “peer pressure” mọi người có lựa chọn tâm sự và tìm kiếm lời khuyên từ người khác hay khơng. Qua khảo sát, có thể nhận thấy lựa chọn “Không” (chiếm 49,3%) gần như ngang bằng với lựa chọn “Có” (chiếm 50,7%). ‘Peer pressure” là áp lực từ cá nhân và đơi khi cịn khơng có nhiều người nhận thức được vấn đề này nên họ vẫn cho rằng việc chia sẻ với người khác là một điều không cần thiết.

Câu 6.2: Khi bạn bè, người thân bị “peer pressure”, bạn sẽ làm gì?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Không quan tâm 7 0,047 4,7

Khuyên họ nên chấp nhận sự thật 12 0,080 8

Khuyên họ lờ đi và ngừng việc so

sánh bản thân với người khác 66 0,440 44

Khuyên họ cố gắng trở nên vượt

trội hơn 46 0,307 30,7

Khen ngợi họ và ví dụ về những người yếu kém hơn để họ thấy ổn hơn

Tổng 150 1,000 100

Bảng 28: Bảng tần số thể hiện cách giải quyết cho khi bạn bè, người thân bị “peer pressure”.

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ, ta thấy việc làm được mọi người chọn nhiều nhất khi thấy bạn

bè hay người thân bị “áp lực đồng trang lứa” đó là “Khuyên họ lờ đi và ngừng việc so sánh bản thân với người khác” với 66/150 lựa chọn (chiếm 44%). Không bàn đến vấn đề các hành động này đúng hay sai, thì việc chúng ta có xu hướng khun ai đó khi bị áp lực là ngừng việc so sánh bản thân với người khác về tạm thời sẽ có hi vọng giúp họ bớt căng thẳng và suy nghĩ về vấn đề thua kém ở đây. Tuy nhiên, về lâu dài đây chưa hẳn là một phương pháp tốt và phù hợp với đa số. Từ đó, ta thấy trên biểu đồ có ý kiến rằng hãy “Khuyên họ cố gắng trở nên vượt trội hơn” đứng thứ hai sau ý kiến trên (chiếm 30,7% tổng số người khảo sát). Đây được coi là một việc làm có thể giúp cho bạn bè và người thân họ ln tích cực, cố gắng phấn đấu để trở nên tốt hơn. Các phương pháp được mọi người lựa chọn ít nhất là “Khen ngợi họ và ví dụ về những người yếu kém hơn để họ thấy ổn hơn” hay “Khuyên họ nên chấp nhận sự thật” hơi hướng thực tế hơn, nhưng có thể dễ gây tổn thương tinh thần người nhận được lời khuyên. Cuối cùng chính là lựa chọn “Không quan tâm” với 7/150 người, ý kiến này tương đối tiêu cực vì coi vấn đề của người khác khơng liên quan đến mình, hoặc có suy nghĩ khơng thể giúp gì được cho họ.

Câu 6.3: Theo bạn, đâu là cách đúng đắn để giải tỏa “peer pressure”?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 19 0,127 12,7

Không đồng ý 31 0,207 20,7

Trung lập 33 0,220 22

Không quan tâm Khuyên họ nên chấp nhận sự thật Khuyên họ lờ đi và ngừng việc so sánh bản thân với

người khác

Khuyên họ cố gắng trở nên vượt trội hơn Khen ngợi họ và ví dụ về những người yếu kém hơn để

họ thấy ổn hơn

0 10 20 30 40 50 60 70

LÀM GÌ KHI BẠN BÈ, NGƯỜI THÂN BỊ "PEER PRESSURE"

Đồng ý 47 0,313 31,3

Rất đồng ý 20 0,133 13,3

Tổng 150 1 100

Bảng 29: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Chấp nhận hiện thực và làm quen với nó”.

Nhận xét: "Chấp nhận hiện thực và quen với nó" là cách giải tỏa áp lực đầu tiên mà nhóm

đưa ra. Số liệu của bảng tần số được dàn trải từ “ Rất không đồng ý” đến “ Rất đồng ý”, khơng có lựa chọn nào là q thấp. Điều này chứng tỏ rằng đây còn là một ý kiến gây nhiều tranh cãi cho người khảo sát. Phần đông người tham gia khảo sát chọn “Đồng ý” (31,3%). Mỗi người đều có những khả năng và có giới hạn của riêng mình và người khác cũng vậy. Đừng mãi để ý đến thành công của người khác, hãy tập chấp nhận với nó như một hiện thực khơng thể nào khác được. Tuy nhiên, cũng có cảm thấy phân vân hay khơng đồng ý với việc liệu rằng đây có phải là một cách giải quyết tốt hay khơng, hay cịn cách giải quyết khác thay vì chỉ biết chấp nhận. Vì nhiều người chọn ‘Trung lập” và “Không đồng ý” với tỷ lệ phần trăm đứng 2 và 3 lần lượt là 22% và 20%.

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 1 0,007 0,7 Không đồng ý 6 0,040 4 Trung lập 16 0,107 10,7 Đồng ý 45 0,300 30 Rất đồng ý 82 0,546 54,6 Tổng 150 1 100

Bảng 30: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Yêu bản thân hơn và ngừng so sánh với người khác”.

Nhận xét: Việc quá chú ý đến quan điểm cũng như đáng giá của người khác, hay mải mê so

đo mà không biết trân trọng bản thân sẽ khiến một người dễ bị “peer pressure”. Thay vào đó sao lại khơng thử sống hết mình hay tập trung sự chú ý vào những sở thích và nhu cầu cá nhân. Vì vậy nên khi khảo sát ý kiến “Yêu bản thân hơn và ngừng so sánh với người khác” , phần trăm chọn “Đồng ý” và “Rất đồng ý” chiếm phần lớn lần lượt là 54,6% và 30%. Vậy là phần lớn mọi người đều cho rằng đây là một cách giải tỏa áp lực đúng đắn.

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 1 0,007 0,7

Không đồng ý 9 0,060 6

Trung lập 24 0,160 16

Rất đồng ý 53 0,353 35,3

Tổng 150 1 100

Bảng 31: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Hiểu rõ và vạch ra ranh giới cho khả năng của bản thân”.

Nhận xét: Cách giải quyết tiếp theo mà nhóm đề xuất chính là "Hiểu rõ và vạch ra ranh giới

cho khả năng của bản thân" . Với tỷ lệ là 42% “Đồng ý” và 35,3% “Rất đồng ý”, ý kiến này nhận được sự đồng thuận của gần như là hầu hết người khảo sát. Thật vậy, mỗi chúng ta khi sinh ra khơng ai là hồn hảo, nhưng đó cũng chính là điểm khác biệt của mỗi người. Hãy tập tìm hiểu con người bạn, sau đó hãy liệt kê ra những điểm mạnh và những điểm thiếu sót cần khắc phục. Từ đó, tìm ra phương hướng của riêng mình để phát triển bản thân.

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 1 0,007 0,7 Không đồng ý 3 0,020 2 Trung lập 20 0,133 13,3 Đồng ý 58 0,387 38,7 Rất đồng ý 68 0,453 45,3 Tổng 150 1 100

Bảng 32: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Đặt ra mục tiêu rõ ràng để không bị hoang mang, mất định hướng”.

Nhận xét: Việc quá quan tâm người khác đang làm gì hay họ đánh giá ra sao về những việc

mình làm sẽ dễ khiến bản thân bị áp lực. Bên đó việc sống khơng có mục tiêu cụ thể cũng dễ khiến ta bị áp lực trước thành công của người khác bởi sự so sánh và áp đặt. Vì vậy, biết "Đặt ra mục tiêu rõ ràng để khơng bị hoang mang, mất định hướng" là một hướng giải quyết cho vấn đề này. Qua khảo sát, với 38,7% “Đồng ý” và 45,3% “Rất đồng ý”, người tham gia cho rằng đây là cách giải tỏa tốt những áp lực từ “peer pressure”, thậm chí chiếm áp đảo với tổng là 85%. Khi bạn đã có mục tiêu để phấn đấu, để theo đuổi thì bạn sẽ ít có thời gian quan tâm đến những áp lực xung quanh.

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 2 0,013 1,3 Không đồng ý 14 0,093 9,3 Trung lập 33 0,220 22 Đồng ý 58 0,387 38,7 Rất đồng ý 43 0,287 28,7 Tổng 150 1 100

Bảng 33: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Lấy áp lực làm động lực để cố gắng nỗ lực trở nên vượt trội hơn".

Nhận xét: Tiếp theo, nhóm đã chọn phương án "Lấy áp lực làm động lực để cố gắng nỗ lực

trở nên vượt trội hơn". Qua khảo sát, ta có thể thận thấy có 38,7% chọn “Đồng ý” và 28,7% “Rất đồng ý”. Bởi vì áp lực ln có mặt tích cực và tiêu cực phụ thuộc cách bạn đối diện với nó. Vì vậy nhiều người cũng cho rằng điều đó là đúng đắn khi thay vì để nó vùi lấp bạn trong sự tự ti, mặc cảm thì hãy xem nó như một động lực để thúc đẩy bản thân phấn đấu. Bên cạnh đó, cũng có cũng cịn có nhiều người cảm thấy ý lấy áp lực làm động lực là đúng nhưng họ chỉ muốn làm tốt hơn ngày hôm qua thôi và không muốn ganh đua hay trở nên vượt trội hơn nên họ chọn trung lập (chiếm 22%).

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 8 0,053 5,3 Không đồng ý 20 0,133 13,3 Trung lập 49 0,327 32,7 Đồng ý 49 0,327 32,7 Rất đồng ý 24 0,160 16 Tổng 150 1 100

Bảng 34: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Tìm kiếm lời động viên giúp củng cố sự tự tin từ mạng xã hội, các hội thảo, khóa học".

Nhận xét: Vấn đề “peer pressure” khiến nhiều người cảm thấy tự ti, khơng có niềm tin vào

bản thân, và thậm chí rằng họ nghĩ chính mình có thể tự vượt qua chuyện đó mà phải nhờ tới những lời khun từ bên ngồi. Vì vậy, chúng tơi đã đề xuất giải pháp "Tìm kiếm lời động viên giúp củng cố sự tự tin từ mạng xã hội, các hội thảo, khóa học". Qua khảo sát có thể thấy lựa chọn “Đồng ý” và “Trung lập” ngang ngửa nhau với cùng tỷ lệ 32,7%. Lý do dẫn tới điều này là vì họ cho rằng ý kiến này là đúng nhưng có thể là họ có thể chưa từng nghĩ tới hoặc đây không phải sự ưu tiên của họ trong việc giải tỏa áp lực. Bên cạnh đó thì mạng xã hội cũng là con dao 2 lưỡi vì có nhiều người bị áp lực từ mạng xã hội nên họ phân vân về liệu việc tìm kiếm lời khuyên từ mạng xã hội có thực sự tốt hay khơng.

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 6 0,040 4 Không đồng ý 11 0,073 7,3 Trung lập 35 0,233 23,3 Đồng ý 64 0,427 42,7 Rất đồng ý 34 0,227 22,7 Tổng 150 1 100

Bảng 35: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Tránh xa thị phi".

Nhận xét: “Peer pressure” hiện nay đang là vấn đề phổ biến không chỉ với học sinh, sinh

viên mà cả với Người đi làm. Đặc biệt là với môi trường Internet phát triển khiến chúng ta khơng khó bắt gặp những thơng tin, hay là những bài viết liên quan, có thể sẽ khiến bản thân bị “peer pressure”. Có nhiều cách để đối phó với việc “quá tải” này và "Tránh xa thị phi" là một trọng số đó. Qua khảo sát, có 42,7% chọn “Đồng ý”, 22,7% chọn “Rất đồng ý”. Vậy nên, nhiều người cảm thấy rằng bản thân khơng cần quan tâm nên có xu hướng chọn cách phớt lờ. Tuy nhiên, cịn nhiều người nghĩ rằng trốn tránh khơng phải là tính cách của họ hay cho rằng vẫn có nhiều cách tốt hơn nên có đến 23,3% lựa chọn “Trung lập”.

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Rất không đồng ý 107 0,713 71,3 Không đồng ý 15 0,100 10 Trung lập 18 0,120 12 Đồng ý 4 0,027 2,7 Rất đồng ý 6 0,040 4 Tổng 150 1 100

Bảng 36: Bảng tần số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, ...)".

Nhận xét: Cách giải quyết cuối cùng mà nhóm đề cập chính là "Sử dụng các chất kích thích

(rượu, bia, thuốc lá, ...)". Nhiều người mỗi lần gặp những áp lực thì lại chọn cách “mượn rượu giải sầu”. Tuy nhiên, đây lại là việc giải tỏa áp lực theo một hướng tiêu cực, không chỉ ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần mà còn ảnh hưởng cả cuộc sống. Trong 150 người được khảo sát, có 71,3% chọn “Rất khơng đồng ý” và 10% chọn “Khơng đồng ý”, điều này chứng tỏ rằng có nhiều người đã nhận thức rằng không nên giải tỏa áp lực theo cách này.

Sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...)

Tìm kiếm lời động viên giúp củng cố sự tự tin từ mạng xã hội, các hội thảo, khóa học Đặt ra mục tiêu rõ ràng để khơng bị hoang

mang, mất định hướng

Yêu bản thân hơn và ngừng so sánh với người khác 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 71.3 4 5.3 1.3 0.7 0.7 0.7 12.7 10 7.3 13.3 9.3 2 6 4 20.7 12 23.3 32.7 22 13.3 16 10.7 22 2.7 42.7 32.7 38.7 38.7 42 30 31.3 4 22.7 16 28.7 45.3 35.3 54.6 13.3

Biểu đồ thể hiện ý kiến của người khảo sát về cách giải tỏa "peer pressure"

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập

Đồng ý Rất đồng ý

Câu 6.4: Bạn sẽ làm gì để giải tỏa “peer pressure” cho bản thân?

Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Chấp nhận hiện thực và quen với

nó 64 0,100 10

Yêu bản thân hơn và ngừng so

sánh với người khác 112 0,176 17,6

Hiểu rõ và vạch ra ranh giới cho

khả năng của bản thân 111 0,174 17,4

Đặt ra mục tiêu rõ ràng để không

bị hoang mang, mất định hướng 110 0,172 17,2

Lấy áp lực làm động lực để cố

gắng nỗ lực trở nên vượt trội hơn 82 0,129 12,9

Tìm kiếm lời động viên giúp củng cố sự tự tin từ mạng xã hội, các

hội thảo, khóa học... 52 0,082 8,2

Tránh xa thị phi 53 0,083 8,3

Sử dụng các chất kích thích (rượu,

bia, thuốc lá,...) 54 0,085 8,5

Tổng 638 1 100

Bảng 37 : Bảng tần số thể hiện cách giải tỏa “peer pressure” của người tham gia khảo sát.

Nhận xét: Như đã phân tích trước đó, những ý kiến như “Yêu bản thân hơn và ngừng so

sánh với người khác”, “Hiểu rõ và vạch ra ranh giới cho khả năng của bản thân”, “Đặt ra mục tiêu rõ ràng để không bị hoang mang, mất định hướng” đều nhận được phản hồi tích cực gần như áp đảo những lựa chọn khác nên trong câu này ba ý kiến này đều được rất nhiều người chọn (lần lượt chiếm tỷ lệ là 17,6%; 17,4% và 17,2%). Tuy nhiên, ở ý kiến “Sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...)” thì mặc dù có nhiều người biết rằng đây là cách giải quyết tiêu cực nhưng vẫn lựa chọn như một cách giải tỏa áp lực của bản thân

(chiếm 8,5%). Chấp nhận hiện thực và quen với nó Tránh xa thị phi 0 20 40 60 80 100 120 64 112 111 110 82 52 53 54

Biểu đồ thể hiện cách giải tỏa “peer pressure” của người tham gia khảo sát

Tần số

PHẦN THẢO LUẬN

Từ kết quả của câu hỏi 4.3, nhóm chúng tơi nhận thấy đối tượng khảo sát có xu hướng so sánh bản thân với người khác chủ yếu về học tập và công việc. Để xác nhận xem hai tiêu chí này có thực sự ảnh hưởng đến mức độ “peer pressure” của đối tượng khảo sát hay khơng, nhóm lựa chọn ra hai tiêu chí thường được dùng để đánh giá về học tập và công việc, đối với HS&SV là GPA, và đối với Người đi làm là thu nhập hàng tháng và xem xét mối tương quan giữa hai biến này với điểm đánh giá mức độ hạnh phúc.

* Để xem xét mối liên hệ giữa GPA và mức độ hạnh phúc của HS&SV, ta tính hệ số tương

quan giữa 2 biến: GPA (x) và mức độ hạnh phúc của HS&SV (y): Hiệp phương sai:

sxy=Σ(xi−x)(yiy) n−1 =100−1113,261,144 Hệ số tương quan: rxy= sxy sxsy= 1,144 0,807×1,4520,9763

Có thể thấy hệ số tương quan có giá trị gần +1, điều này chứng tỏ GPA và mức độ hạnh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY (Trang 35 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)