Bộ câu hỏi khảo sát:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY (Trang 49 - 53)

1. Thơng tin đối tượng khảo sát: Câu 1.1: Giới tính của bạn là:

- Nam. - Nữ. - Khác.

Câu 1.2: Bạn bao nhiêu tuổi? (Đối tượng khảo sát nhập độ tuổi). Câu 1.3: Bạn đang là:

- Học sinh. - Sinh viên. - Người đi làm.

2. Câu hỏi mở đầu: Đối với học sinh, sinh viên:

Câu 2.1: Điểm trung bình học kỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu? (Số điểm/hệ thang điểm.

Ví dụ: 3,51/4 hoặc 7,32/10).

Câu 2.2: So với những người đồng trang lứa quanh mình, bạn tự đánh giá mức độ hạnh

phúc của bản thân được bao nhiêu điểm trên thang điểm 10?

Đối với người đi làm:

Câu 2.1*: Mức thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu (triệu đồng)? (Ví dụ: 3 triệu 550

nghìn đồng = 3,55).

Câu 2.2*: So với những người đồng trang lứa quanh mình, bạn tự đánh giá mức độ hạnh

phúc của bản thân được bao nhiêu điểm trên thang điểm 10?

Câu 3.1: Bạn có biết về cụm từ “peer pressure” chưa?

- Không biết.

- Biết nhưng không hiểu rõ. - Hiểu rõ.

Câu 3.2: Bạn có quan tâm đến vấn đề “peer pressure” khơng?

- Khơng quan tâm. - Ít quan tâm. - Quan tâm. - Rất quan tâm.

Câu 3.3: Bạn biết đến cụm từ “peer pressure” từ đâu?

- Phương tiện truyền thơng truyền thống (Báo chí, TV, …). - Các cơng cụ tìm kiếm.

- Mạng xã hội. - Bạn bè. - Đồng nghiệp. - Người thân.

Câu 3.4: Bạn có thường xun bắt gặp những thơng tin, vấn đề liên quan đến “peer

pressure” không? - Không.

- Thỉnh thoảng. - Thường xuyên.

Câu 3.5: Bạn nghĩ như thế nào về vấn đề “peer pressure” trong giới trẻ hiện nay?

- Rất tiêu cực. - Tiêu cực. - Bình thường. - Tích cực. - Rất tích cực.

4. Mức độ trải nghiệm (nguyên nhân): Câu 4.1: Bạn đã từng bị “peer pressure” chưa?

- Đã từng. - Chưa bị. - Không biết.

Câu 4.2: Theo bạn, “peer pressure” thường xuất hiện từ môi trường nào?

- Bạn bè. - Gia đình.

- Trường lớp. - Cơng sở.

- Trên mạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram,...). - Xã hội (người lạ,...).

Câu 4.3: Bạn thường so sánh bản thân với người khác ở những mặt nào?

- Tình cảm (hơn nhân, gia đình, yêu đương,...). - Học tập.

- Cơng việc. - Ngoại hình.

- Mối quan hệ xã hội.

Câu 4.4: Theo bạn nghĩ, đâu là nguyên nhân gây ra “peer pressure”? (Có thể chọn nhiều

hơn 1 câu trả lời).

- Chưa xác định được giá trị của bản thân.

- Nhu cầu ngày càng nâng cao (nhu cầu được kính trọng, nhu cầu thể hiện bản thân,...). - Khao khát được hòa nhập vào một tập thể, cộng đồng.

- Ảnh hưởng bởi chuẩn mực xã hội. - Quá coi trọng thứ bậc, vị trí, điểm số,... - Sự bùng nổ của mạng xã hội.

5. Mức độ chịu ảnh hưởng:

Câu 5.1: “Peer pressure” ảnh hưởng đến tinh thần của bạn như thế nào? (chọn thang đo

Likert từ 1 đến 5 đại diện cho mức độ từ “rất không đồng ý” đến “rất đồng ý”). - Tôi cảm thấy thất vọng về bản thân.

- Tôi cảm thấy mệt mỏi và mất tinh thần. - Tôi cảm thấy tự ti.

- Tôi cảm thấy mất định hướng cho tương lai. - Tơi cảm thấy có lỗi với gia đình.

Câu 5.2: “Peer pressure” ảnh hưởng đến hành vi của bạn như thế nào? (chọn thang đo

Likert từ 1 đến 5 đại diện cho mức độ từ “rất không đồng ý” đến “rất đồng ý”). - Tơi ít nói và rụt rè trong giao tiếp hơn.

- Tơi ít tham gia các hoạt động tập thể hơn. - Tôi cáu gắt với mọi thứ.

- Tơi trì trệ trong kế hoạch của bản thân. - Tôi học tập và làm việc điên cuồng.

Câu 5.3: Theo bạn, “peer pressure” tác động như thế nào đến mọi người? (Có thể chọn

nhiều đáp án).

- Là áp lực khiến mọi người trở nên tự ti hơn với chính mình. - Gây nên các bệnh lý về tâm thần, trầm cảm, stress.

- Ghét bỏ, thù hận những người giỏi hơn mình. - Sợ phải đối mặt, tiếp xúc với xã hội.

- Có hại cho sức khỏe (do sử dụng các chất kích thích để giải tỏa áp lực). - Dính vào các tệ nạn xã hội (ma túy, cờ bạc,…).

6. Cách giải quyết và đối mặt:

Câu 6.1: Khi bị “peer pressure” bạn có đi tâm sự và tìm kiếm lời khun từ người khác

khơng? - Có. - Khơng.

Câu 6.2: Khi bạn bè, người thân bị “peer pressure”, bạn sẽ làm gì? (Chọn 1 trong các đáp

án).

- Khuyên họ nên chấp nhận sự thật.

- Khuyên họ lờ đi và ngừng việc so sánh bản thân với người khác. - Khuyên họ cố gắng trở nên vượt trội hơn.

- Khơng quan tâm.

- Khen ngợi họ và ví dụ về những người yếu kém hơn để họ thấy ổn hơn.

Câu 6.3: Theo bạn, đâu là cách đúng đắn để giải tỏa “peer pressure”? (chọn thang đo Likert

từ 1 đến 5 đại diện cho mức độ từ “rất không đồng ý” đến “rất đồng ý”). - Chấp nhận hiện thực và quen với nó.

- Yêu bản thân hơn và ngừng so sánh với người khác. - Hiểu rõ và vạch ra ranh giới cho khả năng của bản thân.

- Đặt ra mục tiêu rõ ràng để không bị hoang mang, mất định hướng. - Lấy áp lực làm động lực để cố gắng nỗ lực trở nên vượt trội hơn.

- Tìm kiếm lời động viên giúp củng cố sự tự tin từ mạng xã hội, các hội thảo, khóa học...

- Tránh xa thị phi.

- Sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...).

Câu 6.4: Bạn sẽ làm gì để giải tỏa “peer pressure” cho bản thân? (Có thể chọn nhiều đáp

án).

- Chấp nhận hiện thực và quen với nó.

- Yêu bản thân hơn và ngừng so sánh với người khác. - Hiểu rõ và vạch ra ranh giới cho khả năng của bản thân.

- Đặt ra mục tiêu rõ ràng để không bị hoang mang, mất định hướng. - Lấy áp lực làm động lực để cố gắng nỗ lực trở nên vượt trội hơn.

- Tìm kiếm lời động viên giúp củng cố sự tự tin từ mạng xã hội, các hội thảo, khóa học...

- Tránh xa thị phi.

- Sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG “PEER PRESSURE” (ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA) TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)