CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
3.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TNHH INDOVINA vận dụng
3.3.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
Khách hàng trong lĩnh vực ngân hàng đƣợc chia thành 2 loại: các khách hàng đi vay vốn và các khách hàng cung cấp vốn (hay gọi cách khác là khách hàng đi gửi tiền)
Đối với các khách hàng cung cấp vốn, quyền thƣơng lƣợng của họ khá mạnh, vì sự tồn tại và phát triển của ngân hàng là dựa vào nguồn vốn đƣợc huy động từ đối tƣợng khách hàng này. Một khi nguồn vốn huy động không đủ cho các hoạt động của ngân hàng thì ngân hàng sẽ khơng tồn tại đƣợc nữa. Trong giai đoạn lãi suất thả nổi nhƣ hiện nay, sự cạnh tranh trong huy động vốn ngày càng trở nên căng thẳng và khốc liệt. Tại Ngân hàng INDOVINA, mặt bằng chung lãi suất huy động đã có sự nhỉnh hơn so với cùng kỳ năm ngoái, tuy nhiên, nó lại khiến ngân hàng vất vả trong việc đƣa ra những quyết sách kịp thời cũng nhƣ các gói sản phẩm mới để thu hút khách hàng. Với các ngân hàng TMCP lớn khác, đây không phải là một điều q khó khăn vì họ đã có một lƣợng khách hàng trung thành và nhất định. Áp lực cạnh tranh từ việc thƣơng lƣợng lãi suất của nhóm khách hàng này càng cao do họ sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn với các gói ƣu đãi lãi suất của các ngân hàng khác nhau.
Đối với khách hàng đi vay vốn, quyền thƣơng lƣợng của họ trƣớc đây thƣờng yếu hơn so với ngân hàng. Khi đi vay vốn, khách hàng cần phải trình rất nhiều thủ tục liên quan nhƣ năng lực pháp lý, năng lực tài chính, tính thanh khoản của tài sản đảm bảo v.v... Quyền cho vay có đƣợc quyết định hay khơng cịn phụ thuộc vào sự thẩm định của ngân hàng về tính hiệu quả của khoản vay. Tuy nhiên, hiện nay rất nhiều ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng tăng trƣởng tín dụng thấp, nguồn vốn huy động khơng đƣợc sử dụng hiệu quả để tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Xu thế độc tôn của Ngân hàng
đã khơng cịn nhƣ trƣớc. Với sự xuất hiện của nhiều ngân hàng mới trong nƣớc và nƣớc ngoài, khách hàng đi vay hồn tồn có khả năng thƣơng lƣợng với ngân hàng để đem lại những lợi thế cho doanh nghiệp. Do đó, các ngân hàng ln phải tìm các giải pháp hiệu quả giữa lãi suất huy động và lãi suất vay, để có thể cân bằng các yêu cầu của khách hàng cung cấp vốn và khách hàng đi vay vốn.
Ngoài ra, một trong số những sự kiện nổi bật gần đây liên quan đến quyền thƣơng lƣợng của khách hàng có lẽ là việc các ngân hàng quyết định thu phí sử dụng ATM trong khi ngƣời tiêu dùng khơng đồng thuận. Điều đó đã làm ảnh hƣởng khơng ít đến mức độ hài lịng và lịng tin của khách hàng. Nhƣng khơng vì thế mà ta có thể đánh giá thấp áp lực cạnh tranh của khách hàng trong ngành ngân hàng tại Việt Nam.
Có thể kết luận rằng, đối với Ngân hàng INDOVINA, sự cạnh tranh từ năng lực thƣơng lƣợng của ngƣời mua khá nổi bật và ít thay đổi. Với mục tiêu phát triển mạnh mẽ về dịch vụ và chăm sóc khách hàng, Ngân hàng INDOVINA phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng của các đối tác nƣớc ngoài, bao gồm cả khách hàng cung cấp vốn và khách hàng đi vay vốn. Sự tồn tại và phát triển của ngân hàng dựa trên việc sử dụng dịng vốn một cách có hiệu quả và cân bằng nhu cầu của các nhóm khách hàng nƣớc ngồi cũng nhƣ các nhóm khách hàng trong nƣớc.