7. Kết luận ( Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý với nội dung đề tài và các
2.2 PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập số liệu từ các báo cáo hoạt động tín dụng như: bảng cân đối kế tốn, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Song Phú qua 3 năm 2005, 2006, 2007.
- Thu thập số liệu từ hồ sơ lưu trữ của phịng kế tốn, phịng tín dụng. - Thu thập thơng tin từ báo, tạp chí, Internet, những t ư liệu tín dụng tại ngân hàng.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
2.2.23.1 Phương pháp so sánh số tuyệt đối
So sánh bằng số tuyệt đối: là so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhưng cĩ liên hệ và cho thấy được chính xác con số chênh lệch tăng hay giảm của các chỉ tiêu so sánh.
Số tuyệt đối: y = y1 – y0
Trong đĩ: yo: chỉ tiêu năm trước y1: chỉ tiêu năm sau
y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế . Phương pháp này để so sánh số liệu năm tính tốn với số liệu năm tính trước của các chỉ tiêu xem xét cĩ biến động và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đĩ đề ra các biện pháp khắc phục.
2.2.23.1 Phương pháp so sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kì phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế:
y1 – y0 y = y
0
x 100%
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đĩ. So sánh mức độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu. Từ đĩ tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Căn cứ vào nội dung và mục đích phân tích ta cĩ các loại số tương đối sau:
Số tương đối động thái (lần, %): là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu nào đĩ ở hai thời kỳ hay hai thời điểm khác nhau. Trong hai mức độ,
- 24 SVTH: Phùng Thị
mức độ ở tử số (y1) là mức độ cần nghiên cứu (hay cịn gọi là mức độ kỳ báo cáo) và mức độ ở mẫu số (y0) là mức độ kỳ gốc (hay mức độ dùng làm cơ sở so sánh).
Số tương đối kết cấu (%): dùng để xác định tỷ trọmg của từng bộ phận cấu thành nên một tổng thể. Tổng tất cả các tỷ trọng của các bộ phận tro ng một tổng thể bằng 100%.
số tương đối kết cấu
số tuyệt đối từng bộ phận = =
số tuyệt đối của tổng thể
x 100
Số tương đối so sánh (lần, %): là xác định tỷ lệ giữa các bộ phận trong tổng thể với nhau.
Là một chỉ tiêu biểu hiện bằng số lần, phần trăm (%) giữa các kì phân tích (ở đây là giữa các năm) của các chỉ tiêu so sánh để thể hiện tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối nhằm nĩi lên tốc độ tăng trưởng.
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHNO&PTNT SONG PHÚ-
HUYỆN TAM BÌNH
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH
NHNO&PTNT SONG PHÚ- HUYỆN TAM BÌNH
NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập theo quyết định 400/CP ngày 14/11/1990 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ). Điều 1 của quyết định chỉ rõ “Nay chuyển ngân hàng chuyên doanh phát triển Việt Nam theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của hội đồng bộ trưởng thành lập ngân hàng thương mại quốc doanh lấy tên là ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam gọi tắc là ngân hàng nơng nghiệp”.
NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính ngày 23/05/1990 và điều lệ ngân hàng nơng nghiệp do thống đốc ngân hàng phê duyệt. NHNo&PTNT do Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành, thực hiện chức năng kinh doanh đa năng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nước và ngồi nước, đầu tư các dự án phát triển kinh tế xã hội, ủy thác đầu tư cho chính phủ, các chủ đầu tư trong và ngồi nước, trước hết là trong lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp phát triển nơng thơn.
NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long được thành lập theo quyết định 30/QĐ-NH do Thống đốc ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam phê chuẩn thành lập, là đơn vị thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam.
NHNo&PTNT huyện Tam Bình là một ngân hàng cấp huyện chịu sự điều hành của NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long. Hoạt động chủ yếu của ngân h àng trên lĩnh vực tiền tệ từ việc huy động vốn đến việc cho vay. Ngồi ra, NHNo&PTNT Tam Bình cịn thực hiện các dịch vụ mua ngoại tệ, chi trả kiều hối cho NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long ủy thác…Ngân hàng cịn thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội của nhà nước.
Chi nhánh NHNo&PTNT Song Phú, huyện Tam Bình được thành lập theo quyết định số 134/DNNN ngày 19/05/1995 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long, chịu sự điều hành của NHNo&PTNT huyện Tam Bình và chịu trách nhiệm trên lĩnh vực tiền tệ từ việc huy động vốn đến việc cho vay thuộc 4 xã: Phú Thịnh, Song Phú, Tân Phú, Long Phú của huyện Tam Bình. Chi nhánh NHNo&PTNT Song Phú ra đời do nhu cầu của khách hàng ngày càng nhiều
trong việc tìm nguồn vốn để tăng sản xuất kinh doanh cũng như thuận tiện cho khách hàng tìm đến ngân hàng.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành
Ban Giám đốc Phịng Tín Dụng P hịng K ế Tốn P hịng P hịng Kế
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 3.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của từng phịng ban
3.1.3.1 Ban giám đốc: gồm cĩ giám đốc và phĩ giám đốc.
+ Giám đốc: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo và điều hành nghiệp vụ kinh doanh theo quyền hạn của chi nhánh mình và là người chịu trách nhiệm về quyết định cho vay và thực hiện các cơng tác sau:
- Xem xét nội dung thẫm định do phịng tín dụng trình lên để quyết định cho vay hay khơng cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
- Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay v à các hồ sơ do ngân hàng và khách hàng lập.
- Điều hành các hoạt động của ngân hàng vì mục tiêu hiệu quả trên gĩc độ của huyện và tỉnh. Giám đốc cịn là người hoạch định chiến lược kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của ngân hàng.
+ Phĩ Giám đốc: Thay mặt giám đốc điều hành và quyết định tồn bộ các hoạt động của ngân hàng.
3.1.3.2 Phịng tín dụng: Gồm 4 cán bộ trong đĩ cĩ 1 người là trưởng phịng
tín dụng. Mỗi cán bộ tín dụng phụ trách một x ã khác nhau.
Trưởng-phĩ phịng tín dụng:
- Chủ động xây dựng các phương án cho vay phù hợp các chương trình phát triển kinh tế của địa phương; tập hợp hồ sơ kinh tế các địa bàn, xác định thị phần vốn vay và thị phần đầu tư; xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp mục tiêu kinh doanh từng thời kỳ.
- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ vay vốn và kiểm sốt nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng.
- Tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần), ghi ý kiến v ào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu cĩ) và trình giám đốc quyết định.
- Kiểm sốt nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng về việc điều chỉnh, gia hạn nợ.
- Tiến hành tái thẩm định (nếu cần thiết), ghi ý kiến và trình Giám đốc quyết định.
Cán bộ tín dụng
- Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án khả thi của khách hàng, làm đầu mối với khách hàng.
- Thu thập thơng tin về khách hàng vay vốn, thực hiện sưu tầm các định mức kinh tế- kỹ thuật cĩ liên quan đến khách hàng, lập hồ sơ khách hàng được phân cơng; xác định nhu cầu vốn cho vay theo địa bàn, ngành hàng, khách hàng; mở sổ theo dõi cho vay, thu nợ.
- Giải thích, hướng dẫn khách hàng các qui định về cho vay và hướng dẫn dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.
- Thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định; lập báo cáo thẩm định, cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
- Thơng báo cho khách hàng biết về quyết định cho vay hay từ chối cho vay sau khi cĩ quyết định của Giám đốc hoặc người ủy quyền.
- Thực hiện kiểm tra trước, trong khi cho vay, sau khi cho vay.
- Nhận hồ sơ và thẩm định các trường hợp khách hàng đề nghị gia hạn nợ gốc, lãi; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi.
- Đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và đề xuất biện pháp xử lý vi phạm tín dụng theo quyết định của Giám đốc hoặc người ủy quyền.
- Lưu giữ hồ sơ theo qui định.
3.1.3.3 Tổ thẫm định: Hướng dẫn thực hiện cơ chế, quy chế, quy trình và nghiệp vụ đến cán bộ l àm cơng tác thẫ m định.
-Thẩ mđịnhcácdựánva yvốn,bảol ãnhv ư ợtqu yềnphánqu yếtc hova ycủa trư ởngphịng giaodịc hhoặcnhữngmĩnchova ydoGiá mđốcNgâ nhàngnơng nghiệptỉnh,Ngânhàng nơng nghi ệp hu yệ n, thị x ã qui định, chỉ thị.
- Nắm định h ư ớng phá t triển kinh tế xã hội c ủa ngân hàng, các bộ ng ành,địa phươ ng và địnhh ư ớngpháttriểnđốivớicácdoanhnghiệp,cácng à nhhàng,các địnhmứckĩthuậtliên quan đến đầu t ư . Thu thập, ph ân tíc h các thơng tin kinh tế, thơng tin khách hàng, thơng tin th ị tr ư ờng…cĩ liên quan đến dự án cần thẩm định để bảo đả m cho việc thẩ m định cĩ hiệ u quả đúng h ư ớng.
- Thu thập, quản lý, c ung cấp những thơng tin phục vụ cho việc thẫm định, phịng ngừa rủi r o tín d ụng.
- Thẩ m định c ác khoản va y do Giá m đốc ngân h àng hu yện, thị x ã qui định, c hỉ thị theo qu yền của Giám đốc ngân h àng tỉnh v à thẩ m định cá c mĩn va y v ư ợt qu yền phán qu yết c ủa tr ư ởng phịng giao d ịc h ngân h àng hu yện và thị x ã.
- Thẩm định các khoả n va y vư ợt mức phán qu yết của Giá m đốc ngân hàng nơng nghiêp hu yệ n, thị x ã; đồng thời lập hồ s ơ trình giá m đốc ngâ n h àng nơng nghiệp chi nhánh tỉnh để xe m xét ph ê du yệt.
- Thẩ m định khoản va y do Giá m đốc ngân h àng tỉnh qui định hoặc do Giá m đốc ngân h àng hu yệ n, thị xã qui định trong mức phán qu yết cho va y của ngân hàng nơng nghiệp hu yệ n, thị x ã.
- Tổ chức kiể m tra cơng tác thẫ m định của ngân h àng nơng nghiệ p huyệ n, thị xã.
- Thực hiện chế độ thơng tin, báo cáo theo qui định.
- Thực hiện các c ơng việc khác do ban giá m đ ốc ngân h àng hu yện, thị x ã giao.
3.1.3.34 Phịng kế tốn và ngân quỹ
Phịng kế tốn là nơi khách hàng làm thủ tục gởi tiền, thủ tục thu chi, nhận và gửi giấy báo liên hàng cho các ngân hàng khác, hạch tốn kinh doanh để đảm
bảo nhanh chĩng, kịp thời, chính xác, tạo điều kiện cho cơng tác kinh doanh phát triển tốt, củng cố và nâng cao uy tín phục vụ đối với khách hàng gồm:
• Phịng huy động vốn cĩ trách nhiệm: - Nhận tiền gởi của khách hàng - Chi trả lãi tiền gởi
- Nhận cầm đồ: ngân phiếu, sổ tiết kiệm của khách hàng • Phịng kế tốn cho vay cĩ nhiệm vụ:
- Kiểm tra hồ sơ cho vay theo danh mục qui định - Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền vay - Làm thủ tục phát tiền vay theo lệnh của Giám đốc
- Hạch tốn các nghiệp vụ: cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn. - Lưu giữ hồ sơ theo qui định
3.1.3.4 Phịng ngân quỹ
Tổ Phịng ngân quỹ cĩ nhiệm vụ:
- Quản lý an tồn kho quỹ và thực hiện các qui định, qui chế nghiệp vụ thu, chi, vận chuyển tiền.
- Làm dịch vụ thu, chi tiền mặt, dịch vụ ký gửi tài sản, các chứng thư, giấy tờ cĩ giá, quản lý kho, bảo quản thế chấp.
3.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT SONG PHÚ TRONG 3 NĂM 2005-2007
3.2.1 Các lĩnh vực hoạt động
- Chi nhánh NHNo&PTNT Song Phú hiện đang cĩ các nghiệp vụ sau: - Huy động tiết kiệm tiền Việt Nam và ngoại tệ
- Huy động kì phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ
- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức cá nhân trong và ngồi nước.
- Nhận chuyển tiền trong và ngồi nước.
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu, dịch vụ ngân hàng và chi trả kiều hối.
- Bảo lãnh các khoản vay và thanh tốn cho các pháp nhân, thể nhân trong và ngồi nước.
3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
NHNo&PTNT là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Nĩ cũng như các tổ chức hoạt động kinh doanh khác, muốn hoạt động cĩ hiệu quả trước hết phải biết sử dụng nguồn vốn vững mạnh và biết sử dụng nguồn vốn đĩ thật hiệu quả, nĩ luơn cĩ mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, nĩ là hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Mục tiêu hàng đầu của ngân hàng là làm thế nào để đạt lợi nhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để tăng lợi nhuận, ngân hàng cần phải quản lý tốt các khoản mục tài sản, nhất là các khoản mục cho vay và đầu tư, đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, tiết kiệm chi phí. Khi lợi nhuận tăng, ngân hàng cĩ điều kiện trích dự phịng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự cĩ. Vì vậy trong thời gian qua dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc và sự phấn đấu nhiệt tình của cán bộ cơng nhân viên của chi nhánh NHNo&PTNT Song Phú đạt kết quả đáng kể như sau:
Bảng 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CHI NHÁNH T Ừ 200 5 - 2007
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % 1. Thu nhập 6.461 7.111 8.402 650 10,06 1.291 18,15 + Thu lãi 6.235 6.776 7.768 541 8,68 992 14,64 + Thu ngồi lãi 226 335 634 109 48,23 299 89,25 2. Chi phí 292 382 631 90 30,82 249 65,18 Trả lãi tiền gửi 287 375 623 88 30,66 248 66,13 Trả khác 5 7 8 2 40 1 14,29 Lợi nhuận 6.169 6.729 7.771 560 9,08 1.042 15,48
Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2005-2007 Tr i ệu đồng 10000 8000 6000 4000 2000 0 2005 2006 2007 Thu nhập Chi phí Lợi nhuận N mă
Hình 3: Đồ t h ị t hể hiện k ết q uả h o ạt động kinh doanh t ừ 2005 -2007
Tổng thu nhập:
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng thu nhập qua 3 năm đều tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối:
- Năm 2006 tổng thu nhập là 7.111 triệu đồng, tăng 650 triệu đồng, với tốc độ tăng là 10,06% so với năm 2005. Thu nhập tăng do thu lãi cho vay và thu từ các khoản thu ngồi lãi đều tăng, cụ thể như: thu lãi cho vay tăng 541 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 8,68%; các khoản thu ngồi lãi tăng tăng 109 triệu đồng, hay tăng 48,23% so với năm 2005.
- Năm 2007 tổng thu nhập là 8.402 triệu đồng, tăng về số tuyệt đối là 1.291 triệu đồng hay tăng về số tương đối là 18,15% so với cùng kì năm 2006. Trong đĩ tăng do thu lãi cho vay là 992 triệu đồng, tương ứng tăng 14,64%; tăng do các khoản thu khác là 299 triệu đồng, tương ứng tăng 89,25%.
Thu nhập tăng do tận dụng mọi biện pháp để hạn chế việc thu nợ kéo dài như: điều chỉnh kì hạn thu nợ và trả nợ, chẳng hạn trước kia khách hàng trả lãi theo năm nhưng hiện nay yêu cầu khách hàng trả nợ theo quí và thu phí dịch vụ chuyển tiền nhanh, chuyển tiền qua thẻ ATM; tận dụng sự phát triển của nền kinh tế địa phương như một số hộ làm ăn cĩ hiệu quả nên họ cần vay vốn với số lượng lớn và chủ động trả nợ gốc và lãi trước thời hạn vay. Hơn nữa, cán bộ tín dụng đã chủ động gửi giấy báo nợ đến khách hàng trước khi khách hàng thu hoạch mùa
vụ để khách hàng chủ động tìm nguồn thu nhập trả nợ cho ngân hàng. Đồng thời cán bộ tín dụng cũng trực tiếp xuống tận nơi để thu nợ gốc và lãi.
Kết quả trên cho thấy nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là thu lãi cho vay. Thu lãi luơn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng thu nhập của ngân hàng trong 3 năm 2005-2007 (năm 2005 chiếm 96,5%; năm 2006 chiếm 95,3%; năm 2007 chiếm 92,45%) thể hiện nguồn thu chính của ngân hàng là thu lãi cho vay. Điều này là hồn tồn hợp lý, bởi đối với hệ thống ngân hàng nơng nghiệp đặc biệt là chi nhánh NHNo&PTNT Song Phú thì nghiệp vụ chính là huy động vốn và cấp tín dụng, cịn các dịch vụ khác vẫn chưa cĩ điều kiện phát triển. Lãi từ cho vay thu được càng nhiều chứng tỏ ngân hàng đã đa dạng hĩa các hình thức cho vay, cho vay đủ mọi thành phần kinh tế, qui mơ hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng được mở rộng, qui trình tín dụng ngày càng thơng thống, đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch. Điều đĩ chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng cĩ kết quả tốt.
Các khoản thu ngồi lãi: thu ngồi lãi chủ yếu là thu từ dịch vụ thanh tốn, thu bất thường và các khoản thu khác… Nhìn chung các khoản thu này chiếm tỷ trọng khơng đáng kể (năm 2005 chiếm 3,50%; năm 2006 chiếm 4,71%; năm 2007 chiếm 7,55%) trong tổng doanh thu và đều tăng qua 3 năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. Thu ngồi lãi chiếm tỷ trọng thấp là phù hợp bởi vì trong những năm qua nghiệp vụ chính của ngân hàng là huy động vốn và cho vay, cịn các hoạt động khác như: dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ…vẫn chưa cĩ điều kiện phát triển.
Mặc dù khoản thu này chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu nhưng cĩ sự gia tăng cả về số tuyệt đối lẫn tương đối qua 3 năm là do mạng lưới các dịch vụ thanh tốn ngày càng nhiều, uy tín của chi nhánh càng được nâng cao, (năm 2006 tăng 109 triệu đồng so với năm 2005; năm 2007 tăng 299 triệu đồng so với năm 2006) điều đĩ thể hiện ngân hàng đã cĩ nhiều nổ lực trong thời gian qua.
Chi phí:
Bên cạnh thu nhập của ngân hàng tăng lên thì chi phí hoạt động của ngân hàng cũng tăng qua 3 năm.
- Năm 2006 tổng chi phí là 382 triệu đồng, tăng 90 triệu đồng với tốc độ tăng 30,82% so với năm 2005.
+ Trong đĩ: chi phí trả lãi tiền gửi tăng lên đáng kể, tăng 88 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 30,66%); chi phí khác tăng 2 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 40%.
- Năm 2007 tổng chi phí là 631 triệu đồng tăng 249 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 65,18 % so với năm 2006.
+ Trong đĩ: chi phí trả lãi tiền gửi tăng 248 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 66,13%; chi phí khác tăng 1 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 14,29%.
Chi phí tăng là do vốn huy động qua các năm đều tăng, do đĩ ngân hàng phải trả lãi tiền gửi cho khách hàng. Mặc khác do ngân hàng mở rộng mạng lưới dịch vụ, mở rộng hoạt động tín dụng như chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối cũng làm tăng thêm chi phí. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cịn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trên địa bàn, cùng với mục tiêu là huy động tối đa lượng tiền gửi của khách hàng vì thế ngân hàng phải tăng cường đầu tư vào các khoản về chi phí quảng cáo, khuyến mãi, dịch vụ…
Như vậy, chi phí chủ yếu của ngân hàng là chi trả lãi tiền gửi cho khách hàng. Chi phí trả lãi luơn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí
Năm 2005 tổng chi phí là 292 triệu đồng, trong đĩ chi phí trả lãi là 287 triệu đồng, chiếm 98,29%.
Năm 2006 chi phí trả lãi là 375 triệu đồng chiếm 98,17%.
Năm 2007 chiếm 98,73% với số tiền là 623 triệu đồng.
Chi phí trả lãi tiền gửi của ngân hàng luơn chiếm trên 98%, năm sau luơn