Giới thiệu về vận tải hàng hóa bằng container đƣờng biển

Một phần của tài liệu Hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty TNHH thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu long phụng phát (Trang 39 - 74)

b) Quyền hạn và nghĩa vụ của ngƣời giao nhận

1.3.Giới thiệu về vận tải hàng hóa bằng container đƣờng biển

tải hàng hóa bằng container đƣờng biển

1.3.1. Sơ lược về vận tải hàng hóa bằng container đường biển

Vận tải đƣờng biển ra đời khá sớm so với các phƣơng thức vận tải khác. Ngay từ thế kỷ thứ V trƣớc công nguyên con ngƣời đã biết lợi dụng biển làm các

tuyến đƣờng giao thông để giao lƣu các vùng, các miền, các quốc gia với nhau trên

thế giới. Cho đến nay vận tải biển đƣợc phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải

hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế. Chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng

container đƣờng biển đang ngày càng phổ biến trong vận tải quốc tế.

Vận tải đƣờng biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá trong buôn bán quốc

tế, chuyên chở hàng hoá có khối lƣợng lớn, chuyên chở trên cự ly dài

nhƣng không

đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh chóng.

1.3.2. Những ưu nhược điểm của vận tải hàng hóa bằng container đường biển

Ƣu điểm của vận tải đƣờng biển:

− Vận tải đƣờng biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong

buôn bán quốc tế.

− Các tuyến đƣờng vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đƣờng giao thông

tự nhiên.

− Năng lực chuyên chở của vận tải đƣờng biển rất lớn. Nhìn chung năng lực

chuyên chở của công cụ vận tải đƣờng biển (tàu biển) không bị hạn chế nhƣ các công cụ của các phƣơng thức vận tải khác.

− Ƣu điểm nổi bật của vận tải đƣờng biển là giá thành thấp.

− Tiêu thụ nhiên liệu trên một tấn trọng tải thấp.

Nhƣợc điểm của vận tải đƣờng biển:

− Vận tải đƣờng biển phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện tự nhiên. − Tốc độ của tàu biển còn thấp và việc tăng tốc độ khai thác của tàu biển còn bị hạn chế. SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN M S S V : 0 8 5 4 0 1 0 4 1 6

1.3.3. Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đường biển 1.3.3.1. Ðối với hàng không phải lưu kho, bãi tại cảng. Trong trƣờng hợp này, chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác đứng ra

giao nhận trực tiếp với tàu.

- Ðể có thể tiến hành dỡ hàng, 24 giờ trƣớc khi tàu đến vị trí hoa tiêu, chủ hàng phải trao cho cảng một số chứng từ: + Bản lƣợc khai hàng hoá (2 bản) + Sơ đồ xếp hàng (2 bản) + Chi tiết hầm hàng (2 bản) + Hàng quá khổ, quá nặng (nếu có) - Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện của hãng tàu

- Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thiết trong quá trình nhận hàng: + Biên bản giám định hầm tàu (lập trƣớc khi dỡ hàng) nhằm quy trách nhiệm

cho tàu về những tổn thất xảy sau này.

+ Biên bản dỡ hàng (COR) đối với tổn thất rõ rệt

+ Thƣ dự kháng (LOR) đối với tổn thất không rõ rệt

+ Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Biên bản giám định

+ Giấy chứng nhận hàng thiếu (do đại lý hàng hải lập)

- Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, chủ hàng có thể đƣa về kho riêng để mời hải quan kiểm hoá. Nếu hàng không có niêm phong seal phải mời hải quan áp tải về kho.

- Làm thủ tục hải quan

- Chuyên chở về kho hoặc phân phối hàng hoá.

1.3.3.2. Ðối với hàng phải lưu kho, lưu bãi tại cảng

* Cảng nhận hàng từ tàu: - Dỡ hàng và nhận hàng từ tàu (do cảng làm) SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN MSSV: 0854010416

- Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận (nhân viên giao nhận phải cùng lập) - Ðƣa hàng về kho bãi cảng * Cảng giao hàng cho các chủ hàng: - Khi nhận đƣợc thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới

thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng (D/O - delivery order). Hãng

tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản D/O cho ngƣời nhận hàng.

- Chủ hàng đóng phí lƣu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai.

- Chủ hàng mang biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng hoá đơn và phiếu đóng gói đến

văn phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây lƣu 1 bản D/O. - Chủ hàng mang 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho. Bộ

phận này giữ 1bản D/O và làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng.

- Làm thủ tục hải quan qua các bƣớc sau: + Xuất trình và nộp các giấy tờ:

• Tờ khai hàng NK. • Giấy phép nhập khẩu. • Bản kê chi tiết.

• Lệnh giao hàng của ngƣời vận tải. • Hợp đồng mua bán ngoại thƣơng. • Một bản chính và một bản sao vận đơn. • Giấy chứng nhận xuất xứ. • Giấy chứng nhận phẩm chất hoặc kiểm dịch nếu có.

• Hoá đơn thƣơng mại… + Hải quan kiểm tra chứng từ + Kiểm tra hàng hoá

+ Tính và thông báo thuế

SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN

+ Chủ hàng ký nhận vào giấy thông báo thuế (có thể nộp thuế trong vòng 30

ngày) và xin chứng nhận hoàn thành thủ tục hải quan

- Sau khi hải quan xác nhận “hoàn thành thủ tục hải quan” chủ hàng có thể mang ra khỏi cảng và chở về kho riêng 1.3.3.3. Hàng nhập bằng container * Nếu là hàng nguyên (FCL) - Khi nhận đƣợc thông báo hàng đến (NOA) thì chủ hàng mang vận đơn gốc và giấy

giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để lấy D/O

- Chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục và đăng ký kiểm hoá (chủ hàng có

thể đề nghị đƣa cả container về kho riêng hoặc ICD để kiểm tra hải quan nhƣng

phải trả vỏ container đúng hạn nếu không sẽ bị phạt)

- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ nhận hàng

cùng D/O đến Văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D/O.

- Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Nếu là hàng lẻ (LCL):

Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc đại

lý của ngƣời gom hàng để lấy D/O, sau đó nhận hàng tại CFR quy định và làm các thủ tục nhƣ trên.

1.3.4. Những chứng từ phát sinh trong giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đường biển

Khi nhận hàng nhập khẩu, ngƣời giao nhận phải tiến hành kiểm tra, phát hiện

thiếu hụt, mất mát, tổn thất để kịp thời giúp đỡ ngƣời nhập khẩu khiếu nại đòi bồi thƣờng. Một số chứng từ có thể làm cơ sở pháp lý ban đầu để khiếu nại đòi bồi thƣờng, đó là:

- Biên bản kết toán nhận hàng với tàu

- Biên bản kê khai hàng thừa thiếu - Biên bản hàng hƣ hỏng đổ vỡ SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN MSSV: 0854010416

- Biên bản giám định phẩm chất - Biên bản giám định số trọng lƣợng - Biên bản giám định của công ty bảo hiểm - Thƣ khiếu nại - Thƣ dự kháng… a. Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo- ROROC) Ðây là biên bản đƣợc lập giữa cảng với tàu sau khi đã dỡ xong lô hàng hoặc

toàn bộ số hàng trên tàu để xác nhận số hàng thực tế đã giao nhận tại cảng dỡ hàng

qui định. Văn bản này có tính chất đối tịch chứng minh sự thừa thiếu giữa số lƣợng

hàng thực nhận tại cảng đến và số hàng ghi trên bản lƣợc khai của tàu. Vì vậy đây là

căn cứ để ngƣời nhận hàng tại cảng đến khiếu nại ngƣời chuyên chở hay công ty

bảo hiểm (nếu hàng hoá đã đƣợc mua bảo hiểm).

Ðồng thời đây cũng là căn cứ để

cảng tiến hành giao nhận hàng nhập khẩu với nhà nhập khẩu và cũng là bằng chứng về việc cảng đã hoàn thành việc giao hàng cho ngƣời nhập khẩu theo đúng số lƣợng mà mình thực tế đã nhận với ngƣời chuyên chở.

b. Biên bản kê khai hàng thừa thiếu (Certificate of shortlanded cargo- CSC)

Khi giao nhận hàng với tàu, nếu số lƣợng hàng hoá trên ROROC chênh lệch

so với trên lƣợc khai hàng hoá thì ngƣời nhận hàng phải yêu cầu lập biên bản hàng thừa thiếu. Nhƣ vậy biên bản hàng thừa thiếu là một biên bản đƣợc lập ra trên cơ sở biên bản kết toán nhận hàng với tàu và lƣợc khai.

c. Biên bản hàng hư hỏng đổ vỡ (Cargo outum report- COR)

Trong quá trình dỡ hàng ra khỏi tàu tại cảng đích, nếu phát hiện thấy hàng

hoá bị hƣ hỏng đổ vỡ thì đại diện của cảng (công ty giao nhận, kho hàng) và tàu phải cùng nhau lập một biên bản về tình trạng đổ vỡ của hàng hoá. Biên bản này gọi là biên bản xác nhận hàng hƣ hỏng đổ vỡ do tàu gây nên.

d. Biên bản giám định phẩm chất (Survey report of quality)

Ðây là văn bản xác nhận phẩm chất thực tế của hàng hoá tại nƣớc ngƣời nhập khẩu (tại cảng đến) do một cơ quan giám định chuyên nghiệp cấp. Biên bản

SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN

này đƣợc lập theo qui định trong hợp đồng hoặc khi có nghi ngờ hàng kém phẩm chất. Ðây là chứng từ xác nhận số lƣợng, trọng lƣợng thực tế của lô hàng đƣợc dỡ

khỏi phƣơng tiện vận tải (tàu) ở nƣớc ngƣời nhập khẩu. Thông thƣờng biên bản

giám định số lƣợng, trọng lƣợng do công ty giám định cấp sau khi làm giám định.

f. Biên bản giám định của công ty bảo hiểm

Biên bản giám định của công ty bảo hiểm là văn bản xác nhận tổn thất thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tế của lô hàng đã đƣợc bảo hiểm do công ty bảo hiểm cấp để làm căn cứ cho việc

bồi thƣờng tổn thất.

g. Thư khiếu nại

Ðây là văn bản đơn phƣơng của ngƣời khiếu nại đòi ngƣời bị khiếu nại thoả mãn yêu sách của mình do ngƣời bị khiếu nại đã vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (hoặc

khi hợp đồng cho phép có quyền khiếu nại).

h. Thư dự kháng (Letter of reservation)

Thƣ dự kháng thực chất là một thông báo về tình trạng tổn thất của hàng hoá

chƣa rõ rệt do ngƣời nhận hàng lập gửi cho ngƣời chuyên chở hoặc đại lý của ngƣời chuyên chở. Khi nhận hàng tại cảng đích, nếu ngƣời nhận hàng thấy có nghi ngờ gì về tình trạng tổn thất của hàng hoá thì phải lập thƣ dự kháng để bảo lƣu quyền khiếu nại đòi bồi thƣờng các tổn thất về hàng hoá của mình.

Sau khi làm thƣ dự kháng để kịp thời bảo lƣu quyền khiếu nại của mình,

ngƣời nhận hàng phải tiến hành giám định tổn thất của hàng hoá và lập biên bản giám định tổn thất hoặc biên bản hàng đổ vỡ hƣ hỏng để làm cơ sở tính toán tiền đòi bồi thƣờng. SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN MSSV: 0854010416

KẾT LUẬ N CH ƢƠ NG 1 Chƣơng 1 trình bày những kiến thức cơ bản về nhập khẩu, giao nhận hàng hóa, dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng container đƣờng biển, quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đƣờng biển,… Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, nhập khẩu là một hoạt động quan

trọng của thƣơng mại quốc tế, tác động một cách trực tiếp đến sản xuất và đời sống,

nhập khẩu giúp các quốc gia có điều kiện để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế, tiếp

thu sự phát triển và nền văn minh nhân loại, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh doanh trong nƣớc.

Vận tải quốc tế và thƣơng mại quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với

nhau và có tác dụng thúc đẩy nhau phát triển. Trƣớc đây, vận tải quốc tế là tiền đề, là điều kiện tiên quyết để buôn bán quốc tế ra đời. Nhƣng khi buôn bán quốc tế phát triển và mở rộng thì ngoại thƣơng lại tạo điều kiện thúc đẩy vận tải quốc tế phát triển và ngày càng hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong buôn bán quốc tế.

Trong vận tải quốc tế thì hoạt động vận tải bằng container đƣờng biển phát

triển mạnh và ngày càng phổ biến do loại hình này có nhiều ƣu điểm, thích hợp với chuyên chở hàng hoá trong buôn bán quốc tế, chuyên chở hàng hoá có khối lƣợng lớn trên cự ly dài. Việt Nam có đƣờng bờ biển dài hơn 3000 km và là ngã ba đƣờng giao lƣu quốc tế, đó là những điều kiện thích hợp để ngành giao nhận vận tải biển quốc tế ở Việt Nam phát triển..

Các kiến thức cơ sở lý luận về hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng

container đƣờng biển đã trình bày ở chƣơng 1 sẽ làm cơ sở để phân tích thực trạng

hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng container đƣờng biển của công ty TNHH Thƣơng Mại Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Long Phụng Phát ở chƣơng 2.

SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN M S S V : 0 8 5 4 0 1 0 4 1 6

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƢỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU LONG PHỤNG PHÁT

2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Long Phụng Phát 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: a) Sơ lược về công ty: Sự giao thƣơng giữa các nƣớc ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu về chuyên chở hàng hóa và dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng không

ngừng phát triển theo. Vì vậy các công ty dịch vụ giao nhận vận tải ra đời nhằm đáp

ứng nhu cầu trên.

Hoạt động giao nhận vận tải quốc tế ở Việt Nam đã ra đời và phát triển từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhƣng đến nay vẫn chƣa phát triển mạnh do phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các tập đoàn Logistics lớn trên thế giới nhƣ APL, Schenker, Danzas… đã xâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam, nhƣng cũng chỉ dƣới hình thức là văn phòng đại diện hay chỉ định các công ty giao nhận Việt Nam làm đại lý vận chuyển cho mình.

Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Xuất Nhập Khẩu Long Phụng Phát là một công ty tƣ nhân với 100% vốn trong nƣớc. Công ty đƣợc thành lập năm 2002 theo Giấy phép kinh doanh số 0311462254 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh cấp.

• Tên Công ty: Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Xuất Nhập Khẩu Long (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụng Phát.

• Tên giao dịch quốc tế: LONG PHUNG PHAT IMEX CO., LTD • Thuộc loại hình: Công ty TNHH một thành viên.

• Giấy phép đăng ký kinh doanh: 0311462254 - Ngày cấp:03/01/2012 • Mã số thuế: 0311462254 SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN MSSV: 0854010416

• Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng.

• Ngƣời đại diện pháp luật: Nguyễn Phi Phụng • Trụ sở chính: 248/14 Nguyễn Thái Bình, Phƣờng 12, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh • Điện thoại: 08.66717117. • Fax: 08.66717111. • Website: salebuy.vn • Logo công ty:

Hình 2.1: Logo công ty b) Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Xuất Nhập Khẩu Long Phụng Phát đƣợc thành lập từ năm 2002 với tên gọi LPP SHIPPING LOGISTICS CO.,LTD, là

giao nhận và vận tải hàng hóa quốc tế, các dịch vụ của công ty bao gồm: - - - - - - - Vận tải đƣờng hàng không Vận tải đƣờng biển Giải phóng hàng Vận tải nội địa Kho bãi Giao nhận Thủ tục hải quan

Khi bắt đầu đi vào hoạt động, công ty đã gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên với

lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ, công ty đã bƣớc đầu thâm nhập vào những thị trƣờng nhƣ Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaysia,…tìm kiếm đại lý tiềm năng để hợp tác lâu dài, mở rộng thị trƣờng kinh doanh dịch vụ giao nhận cũng nhƣ dịch vụ vận tải. Với hệ thống kho bãi và hệ thống đại lý rộng, công ty đã dần khẳng định mình trên thị trƣờng nội địa cũng nhƣ thị trƣờng quốc tế. SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN MSSV: 0854010416

Sau đó, công ty đổi tên thành “Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xuất Nhập Khẩu Long Phụng Phát” (LONG PHUNG PHAT IMEX CO., LTD) và mở

Một phần của tài liệu Hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty TNHH thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu long phụng phát (Trang 39 - 74)