Giới thiệu về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa

Một phần của tài liệu Hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty TNHH thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu long phụng phát (Trang 25 - 74)

vụ giao nhận hàng hóa 1.2.1. Khái niệm về giao nhận, người giao nhận 1.2.1.1. Dịch vụ giao nhận Giao nhận vận tải thực hiện chức năng đƣa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, hoàn thành mặt thứ hai của lƣu thông

phân phối là phân phối vật chất, khi

mặt thứ nhất là thủ tục thƣơng mại đã hoàn thành.

Theo Luật Thƣơng mại Việt Nam, dịch vụ giao nhận là hành vi thƣơng mại, theo đó ngƣời làm dịch vụ giao nhận nhận hàng từ ngƣời gửi, tổ chức vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho ngƣời nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của ngƣời vận tải hoặc ngƣời giao nhận khác.

Nhƣ vậy, giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc có liên quan đến quá

trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (ngƣời gửi

hàng) đến nơi nhận hàng (ngƣời nhận hàng).

 Đặc điểm của dịch vụ giao nhận vận

tải:

Dịch vụ giao nhận vận tải cũng mang những đặc điểm chung của dịch vụ, đó là

hàng hóa vô hình nên không có tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng đồng nhất, không thể cất giữ trong kho, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời, chất lƣợng của dịch vụ phụ thuộc vào cảm nhận của ngƣời đƣợc phục vụ. Nhƣng do đây là một hoạt

động đặc thù nên dịch vụ này cũng có những đặc điểm riêng:

Không tạo ra sản phẩm vật chất: Dịch vụ giao nhận vận tải chỉ làm cho đối

tƣợng thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không tác động về mặt kỹ thuật làm SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN M S S V : 0 8 5 4 0 1 0 4 1 6

thay đổi các đối tƣợng đó. Nhƣng giao nhận vận tải lại có tác động tích cực đến sự

đến sự phát triển của sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.

Mang tính thụ động: do dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của khách hàng, các qui định của ngƣời vận chuyển, các ràng buộc về luật pháp, thể chế của chính phủ (nƣớc xuất khẩu, nƣớc nhập khẩu, nƣớc thứ ba)…  Mang tính thời vụ: Dịch vụ giao nhận phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu nên nó phụ thuộc rất lớn vào lƣợng hàng hóa xuất nhập khẩu. Mà hoạt động xuất

nhập khẩu thƣờng mang tính chất thời vụ nên hoạt động giao nhận cũng chịu ảnh

hƣởng của tính thời vụ.

 Ngoài những công việc nhƣ làm thủ tục, môi giới, lƣu cƣớc, ngƣời làm dịch vụ giao nhận còn tiến

hành các dịch vụ khác nhƣ gom hàng, chia hàng, bốc xếp nên

để hoàn thành công việc tốt hay không phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất kỹ thuật và kinh nghiệm của ngƣời giao nhận.

 Yêu cầu của dịch vụ giao nhận vận

tải

Dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa có những yêu cầu riêng mà ngƣời giao nhận phải đáp ứng mới thỏa mãn đƣợc nhu cầu của khách hàng. Một số yêu cầu của dịch vụ này bao gồm:

Giao nhận hàng hóa phải nhanh gọn. Nhanh gọn thể hiện ở thời gian hàng đi từ nơi gửi đến nơi nhận, thời gian bốc xếp, kiểm đếm giao nhận. Giảm thời gian

giao nhận góp phần đƣa ngay hàng hóa vào đáp ứng nhu cầu của khách hàng, muốn vậy ngƣời làm giao nhận phải nắm chắc quy trình kỹ thuật, chủng loại hàng hóa,

lịch tàu và bố trí hợp lý phƣơng tiện vận chuyển.

Giao nhận chính xác an toàn. Đây là yêu cầu quan trọng để đảm bảo quyền lợi của chủ hàng và ngƣời vận chuyển. Chính xác là yếu tố chủ yếu quyết định chất lƣợng và mức độ hoàn thành công việc bao gồm chính xác về số lƣợng, chất lƣợng, hiện trạng thực tế, chính xác về chủ hàng, nhãn hiệu. Giao nhận chính xác an toàn sẽ hạn chế đến mức thấp nhất sự thiếu hụt, nhầm lẫn, tổn thất về hàng hóa.

Bảo đảm chi phí thấp nhất. Giảm chi phí giao nhận là phƣơng tiện cạnh tranh hiệu quả giữa các đơn vị giao nhận. Muốn vậy phải đầu tƣ thích đáng cơ sở vật chất, xây dựng và hoàn chỉnh các định mức, các tiêu chuẩn hao phí, đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ lành nghề. SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN M S S V : 0 8 5 4 0 1 0 4 1 6

1.2.1.2. Người giao nhận Ngƣời giao nhận thƣờng đƣợc hiểu là ngƣời kinh doanh dịch vụ giao nhận hay

các doanh nghiệp giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder, Forwarding Agent). Ngƣời giao nhận có thể là chủ hàng (khi chủ hàng tự đứng ra đảm nhận việc giao nhận hàng hóa của mình), chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủ hàng thực hiện

dịch vụ giao nhận), công ty xếp dỡ hay kho hàng, ngƣời giao nhận chuyên nghiệp

hay bất kỳ ngƣời nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa. Ngƣời giao nhận ủy thác hoạt động theo hợp đồng ủy thác ký với chủ hàng,

bảo vệ lợi ích của chủ hàng, là ngƣời lo toan để hàng hóa đƣợc chuyên chở theo hợp

đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của ngƣời

ủy thác. Ngƣời giao nhận cũng đảm

nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận nhƣ bảo quản, lƣu kho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hoá... Ngƣời giao nhận chƣa hẳn là ngƣời vận tải, ngƣời giao nhận có thể sử dụng, thuê mƣớn ngƣời vận tải, cũng có thể có phƣơng tiện vận tải để tham gia vận tải.

1.2.2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận1.2.2.1. Đại diện cho người gửi hàng 1.2.2.1. Đại diện cho người gửi hàng (người xuất khẩu)

Theo chỉ dẫn của ngƣời gửi hàng, ngƣời giao nhận sẽ làm các công việc sau:

- Chọn tuyến đƣờng, phƣơng thức vận tải và ngƣời chuyên chở thích hợp sao cho hàng đƣợc di chuyển nhanh chóng, an toàn, chính xác, tiết kiệm.

- Lƣu cƣớc với ngƣời chuyên chở đã chọn.

- Nhận hàng, thiết lập và cung cấp những chứng từ cần thiết (biên lai nhận

hàng - the Forwarder Certificate of Receipt hay chứng từ vận tải - the Forwarder

Certificate of Transport)

- Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng thƣ.

- Đóng gói hàng hóa (trừ khi việc đóng gói hàng hóa thuộc trách nhiệm của ngƣời gửi hàng trƣớc khi giao hàng cho ngƣời giao nhận) có tính đến tuyến đƣờng, phƣơng thức vận tải, bản chất của hàng hóa, và những qui chế áp dụng nếu có, ở

nƣớc xuất khẩu, nƣớc quá cảnh và nƣớc nhập khẩu. SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN M S S V : 0 8 5 4 0 1 0 4 1 6

- Đảm nhận việc lƣu kho, cân đo, mua bảo hiểm cho hàng hóa khi khách hàng

yêu cầu.

- Vận tải hàng hóa đến cảng, thực hiện việc khai báo hải quan, các thủ tục chứng từ liên quan và giao hàng cho ngƣời chuyên chở.

- Thực hiện việc giao dịch ngoại hối (nếu có). - Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cƣớc. - Nhận vận đơn đã ký của ngƣời chuyên chở giao cho ngƣời gửi hàng.

- Thu xếp việc chuyển tải trên đƣờng nếu cần thiết.

- Giám sát việc vận tải hàng trên đƣờng gửi tới ngƣời nhận thông qua những mối liên hệ với ngƣời chuyên chở và đại lý của ngƣời giao nhận ở nƣớc ngoài.

-Ghi nhận những tổn thất của hàng hóa (nếu có).

hàng tiến hành khiếu nại với ngƣời chuyên chở về tổn thất

hàng hóa (nếu có).

1.2.2.2. Đại diện cho người nhận hàng (người nhập khẩu)

Theo những chỉ dẫn của khách hàng, ngƣời giao nhận sẽ:

- Thay mặt ngƣời nhận hàng giám sát việc vận tải hàng hóa khi trách nhiệm vận tải hàng hóa thuộc về ngƣời nhận hàng.

- Nhận và kiểm tra tất cả những chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa, quan trọng nhất là vận đơn.

- Nhận hàng của ngƣời chuyên chở và nếu cần thanh toán cƣớc.

- Thu xếp việc khai báo hải quan và trả lệ phí, thuế và những phí khác cho hải quan và những cơ quan liên quan.

- Thu xếp việc lƣu kho quá cảnh nếu cần.

- Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho ngƣời nhận hàng.

- Giúp đỡ ngƣời nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với ngƣời chuyên chở về tổn thất hàng hóa nếu có. SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN MSSV: 0854010416

- Giúp ngƣời nhận hàng trong việc lƣu kho và phân phối hàng hóa nếu hai bên

có hợp đồng.

1.2.2.3. Các dịch vụ khác vụ khác

Ngoài những dịch vụ nêu trên, ngƣời giao nhận còn cung cấp các dịch vụ khác

theo yêu cầu của khách hàng nhƣ dịch vụ gom hàng, tƣ vấn cho khách hàng về thị

trƣờng mới, tình huống cạnh tranh, chiến lƣợc xuất khẩu, các điều kiện giao hàng

phù hợp, v.v…

1.2.3. Vai trò của ngành giao nhận ngành giao nhận trong thương mại quốc tế

 Giao nhận vận tải quốc tế đảm bảo chuyên chở khối lƣợng lớn hàng hoá ngày một tăng trong buôn bán quốc tế, đặc biệt là chuyên chở các loại hàng rời có khối lƣợng lớn nhƣng giá trị thấp nhƣ than đá, quặng, ngũ cốc, dầu mỏ….  Khoảng cách

chuyên chở càng xa thì chi phí vận tải càng lớn, dẫn đến giá cả

hàng hóa sẽ cao và quan hệ mua bán giữa các nƣớc bị hạn chế và ngƣợc lại.

 Giao nhận vận tải quốc tế phát triển tạo điều kiện cho việc mở rộng giao lƣu buôn bán giữa các nƣớc và đa dạng hóa mặt hàng cũng nhƣ thay đổi cơ cấu từng

nhóm hàng. Giá thành vận tải trên cự ly dài giảm đã tạo điều kiện cho các quốc gia mở rộng thị trƣờng cung cấp và tiêu thụ.

 Giao nhận vận tải quốc tế có thể bảo vệ tích cực hoặc làm xấu đi cán cân mậu dịch và cán cân thanh toán của một quốc gia. Thu chi ngoại tệ trong lĩnh vực XNK sản phẩm vận tải và các dịch vụ có liên quan đến vận tải quốc tế là một bộ phận quan trọng trong cán cân thanh toán quốc tế. Xuất siêu sản phẩm vận tải quốc tế sẽ có tác dụng tốt đối với cán cân thanh toán quốc tế và ngƣợc lại.

1.2.4. Quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của người giao nhận của người giao nhận

a) Trách nhiệm của người giao nhận:

Dù ở địa vị đại lý hay ngƣời ủy thác ngƣời giao nhận cũng phải chăm sóc chu

đáo hàng hóa đƣợc ủy thác, thực hiện đúng những chỉ dẫn của khách hàng về những vấn đề có liên quan đến vận tải hàng hóa.

SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN

 Khi đóng vai trò

là đại lý:

Ngƣời giao nhận chịu trách nhiệm do lỗi lầm sai sót của bản thân mình và những ngƣời dƣới quyền (cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp) nhƣ giao hàng trái

chỉ dẫn, lập chứng từ nhầm lẫn, quên thông báo khiến hàng phải lƣu kho, lƣu bãi

tốn kém, làm sai thủ tục hải quan… Ngƣời giao nhận không chịu trách nhiệm về tổn

thất do lỗi lầm, sai sót của bên thứ ba (ngƣời chuyên chở, ngƣời ký hợp đồng phụ, nhận lại dịch vụ…) miễn là ngƣời giao nhận đã thể hiện sự cần mẫn thích đáng

trong việc lựa chọn bên thứ ba đó.

 Khi đóng vai trò

là người ủy thác:

Ngoài những trách nhiệm của đại lý nói trên, ngƣời giao nhận còn chịu trách nhiệm về cả những hành vi và sơ suất của bên thứ ba mà ngƣời giao nhận

sử dụng

để thực hiện hợp đồng. Ngƣời giao nhận thƣờng đóng vai trò ngƣời ủy thác khi thu gom hàng lẻ, khi kinh doanh vận tải đa phƣơng thức, khi đảm nhận tự vận chuyển hàng hóa hay nhận bảo quản hàng hóa trong kho của mình.

b) Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận

Theo Luật Thương mại Việt

Nam1997, điều 167 quy định người làm dịch vụ

giao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau đây:

- Đƣợc hƣởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.

- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng.

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, ngƣời giao nhận có thể thực hiện khác

với chỉ dẫn của khách hàng nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng nhƣng phải thông báo ngay cho khách hàng.

- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu xảy ra trƣờng hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện đƣợc toàn bộ hoặc một phần những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông

báo ngay cho khách hàng biết để xin chỉ dẫn thêm.

- Trong trƣờng hợp hợp đồng không có sự thỏa thuận về thời hạn cụ thể thực

hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp lý. SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN M S S V : 0 8 5 4 0 1 0 4 1 6

Theo Luật Thương mại ViệtNam, người làm dịch vụ giao nhận không phải chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng phát sinh trong những trường hợp: - Do lỗi của khách hàng hoặc của ngƣời đƣợc khách hàng uỷ quyền; - Đã làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của ngƣời đƣợc khách hàng uỷ quyền. - Khách hàng đóng gói và ký mã hiệu không phù hợp. - Do khách hàng hoặc ngƣời đƣợc khách hàng uỷ quyền thực hiện việc xếp dỡ hàng hóa. - Do khuyết tật của hàng hóa. - Do có đình công. - Trƣờng hợp bất khả kháng. 1.2.5. Mối quan hệ của người giao nhận với các bên liên quan

ngƣời nhận sự ủy thác của chủ hàng để lo liệu việc vận

chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, mà trong quá trình vận chuyển hàng hóa phải qua rất nhiều giai đoạn, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của rất nhiều cơ quan chức năng. Do đó, ngƣời giao nhận cũng phải tiến hành các công việc có liên quan đến rất nhiều bên.

 Quan hệ với khách hàng (có thể là ngƣời gửi hàng hoặc ngƣời nhận hàng):

Mối quan hệ này đƣợc điều chỉnh bằng hợp đồng ủy thác giao nhận.

 Quan hệ với Chính phủ và các cơ quan chức năng đại diện cho Chính phủ:

Bộ Thƣơng mại, các đơn vị Hải quan, các đơn vị quản lý cửa khẩu, các ngân

hàng, các cơ quan kiểm dịch động- thực vật, các cơ quan giám định hàng xuất

nhập khẩu, các đơn vị cấp C/O, phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực,…

 Quan hệ với ngƣời chuyên chở và đại lý của ngƣời chuyên chở: (có thể là

chủ tàu, ngƣời môi giới, hay bất kỳ ngƣời kinh doanh vận tải nào khác) mối

quan hệ này đƣợc điều chỉnh bằng hợp đồng cung cấp dịch vụ.

Ngoài các mối quan hệ trên, ngƣời giao nhận còn có mối quan hệ nghiệp vụ

với ngân hàng, ngƣời bảo hiểm, …

SVTH: LÊ THỊ CẨM VÂN

1.3. Giới thiệu về vận tải hàng hóa bằng tải hàng hóa bằng container đƣờng biển

1.3.1. Sơ lược về vận tải hàng hóa bằng container đường biển

Vận tải đƣờng biển ra đời khá sớm so với các phƣơng thức vận tải khác. Ngay từ thế kỷ thứ V trƣớc công nguyên con ngƣời đã biết lợi dụng biển làm các

tuyến đƣờng giao thông để giao lƣu các vùng, các miền, các quốc gia với nhau trên

thế giới. Cho đến nay vận tải biển đƣợc phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải

hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế. Chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng

container đƣờng biển đang ngày càng phổ biến trong vận tải quốc tế.

Vận tải đƣờng biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá trong buôn bán quốc

tế, chuyên chở hàng hoá có khối lƣợng lớn, chuyên chở trên cự ly dài

nhƣng không

đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh chóng.

1.3.2. Những ưu nhược điểm của vận tải hàng hóa bằng container đường biển

Ƣu điểm của vận tải đƣờng biển:

− Vận tải đƣờng biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong

buôn bán quốc tế.

− Các tuyến đƣờng vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đƣờng giao thông

tự nhiên.

− Năng lực chuyên chở của vận tải đƣờng biển rất lớn. Nhìn chung năng lực

chuyên chở của công cụ vận tải đƣờng

Một phần của tài liệu Hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty TNHH thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu long phụng phát (Trang 25 - 74)