Kết quả công tác tạo động lực cho người lao động

Một phần của tài liệu Luận văn tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần nước sạch quảng ninh (Trang 78 - 83)

8. Kết cấu của Luận văn

2.3. Đánh giá chung về tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần

2.3.1. Kết quả công tác tạo động lực cho người lao động

và hiệu quả công việc của người lao động. Do đó để đánh giá kết quả cơng tác tạo động lực cho người lao động có thể xem xét thơng qua một số chỉ tiêu sau:

Động lực lao động có tác động trực tiếp đến kết quả thực hiện công việc của người lao động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua

bảng 2.1 và 2.22 cho thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần nước sạch Quảng Ninh có sự phát triển trong giai đoạn 2012-2016 với biểu hiện là doanh thu, lợi nhuận và năng suất lao động tăng. Các số liệu trong bảng 2.1 và đã được phân tích cụ thể ở trên. Xem xét chỉ số lợi nhuận trên doanh thu của Cơng ty ta thấy có sự tăng trưởng từ 0,03 năm 2012 lên 0,07 năm 2016, tức là cứ 1 đồng doanh thu tạo ra 0,07 đồng lợi nhuận. Với những thành cơng đã đạt được đó, khơng thể phủ nhận những đóng góp của cơng tác tạo động lực đã đem lại cho người lao động cảm giác gắn bó với cơng việc, yên tâm công tác, cố gắng phấn đấu học tập, có những phát minh sáng kiến đem lại nhiều lợi nhuận cho cơng ty.

Bảng 2.22: Chỉ tiêu NSLĐ bình qn và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 2015 2016 NSLĐ bình quân trđ/ng/th 19,958 22,861 22,761 23,728 28,054

Tốc độ tăng NSLĐBQ % - 14,55 -0,44 4,25 18,23

Lợi nhuận/doanh thu - 0,03 0,039 0,058 0,056 0,07

Nguồn: Số liệu tính tốn từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công

ty cổ phần nước sạch Quảng Ninh

Bên cạnh đó, để đánh giá kết quả công tác tạo động lực cho người lao động tác giả đã tiến hành điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn đối với người lao động tại Công ty cổ phần nước sạch Quảng Ninh

Qua số liệu khảo sát bằng bảng hỏi theo thang đo mức độ hài lịng đối với cơng việc thì nhận được các câu trả lời của người lao động như sau: mức 4 gần như hài lòng và mức 5 hồn tồn hài lịng chiếm đa số lần lượt là 30,77% và 38,46% như vậy Công ty đã khá thành công trong việc tạo động lực qua việc thỏa mãn nhu cầu hài lịng với cơng việc của người lao động. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều người

chưa hài lòng một phần với công việc và hồn tồn khơng hài lòng chiếm tới 15,38%. Sự khơng hài lịng đối với cơng việc có nghĩa là người lao động khơng có động lực làm việc, trong công việc được giao chỉ cố gắng hồn thành cơng việc một cách tối thiểu như là một nghĩa vụ và trách nhiệm, khơng có sự tự nguyện cố gắng phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ của mình từ đó khơng hồn thành mục tiêu của tổ chức.

Hình 2.2: Mức độ hài lịng với cơng việc của người lao động

3.85% 11.54%

38.46%

15.38%

Hoàn toàn khơng hài lịng Khơng hài lịng

Khơng có ý kiến rõ ràng Gần như hài lịng Hồn tồn hài lịng

30.77%

Nguồn: Kết quả khảo sát về động lực lao động của người lao động tại

Công ty cổ phần nước sạch Quảng Ninh

Xem xét khía cạnh về mức độ hài lịng theo chức danh cơng việc (bảng 2.23) có thể thấy rằng, càng lên vị trí có chức danh cao thì mức độ hài lịng đối với cơng việc càng lớn. Cụ thể tỷ lệ trưởng, phó phịng, giám đốc, phó giám đốc các đơn vị chọn mức độ “gần như hài lòng” và “hồn tồn hài lịng” chiếm tỷ lệ rất cao là 56,3% và 25,0%, khơng có ai được hỏi trả lời là “khơng hài lịng với công việc”. Đây là những người lãnh đạo chủ chốt trong Công ty, được hưởng những quyền lợi và ưu đãi xứng đáng nên khá hài lịng với cơng việc.

Ở các chức danh cơng việc thấp hơn thì tỷ lệ khơng hài lịng có xu hướng tăng lên, trong đó cán bộ nghiệp vụ, tổ trạm trưởng, phó và cơng nhân lao động có câu trả lời ở mức 1 và mức 2 chiếm khá cao lần lượt là 23,3%; 14,28% và 19,89%. Đây là bộ phận lao động chiếm đa số trong tổng số lao động của công ty, thái độ và tinh

thần làm việc trực tiếp tác động đến hiệu quả cơng việc của họ và từ đó ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất ra, vì vậy ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của cơng ty. Do đó cần tìm rõ nguyên nhân và có những biện pháp nhằm nâng cao mức độ hài lịng đối với cơng việc của người lao động, đồng thời chú ý đến quan hệ cấp trên – cấp dưới để hiểu rõ vấn đề này.

Bảng 2.23: Mức độ hài lịng với cơng việc chia theo chức danh

Đơn vị tính: Số phiếu, %

Hài lịng với cơng việc Chỉ tiêu Hồn tồn

khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng có ý kiến rõ ràng Gần như hài lịng Hồn tồn hài lịng Tổng 0 0 3 9 4 16 Trưởng, phó các phịng ban 0% 0% 18,8% 56,3% 25,0% 100% 1 3 4 12 8 28 Trưởng, phó Tổ, trạm 3,57% 10,71% 14,29% 42,86% 28,57% 100% 3 4 4 18 1 30 Cán bộ nghiệp vụ 10,0% 13,3% 13,3% 60,0% 3,3% 100% 12 25 76 57 16 186

Công nhân lao

động 6,45% 13,44% 40,86% 30,65% 8,60% 100%

Nguồn: Kết quả khảo sát về động lực lao động của người lao động tại Công ty cổ phần nước sạch Quảng Ninh

Xem xét khía cạnh mức độ hài lịng với cơng việc theo giới tính thì qua bảng

2.24 cho thấy nam giới và nữ giới đều có mức độ hài lịng đối với cơng việc tương

đối cao, trong đó nữ giới có mức độ hài lịng cao hơn nam giới. Tuy nhiên, tỷ lệ nam giới rất không hài lịng và khơng hài lịng một phần với công việc còn chiếm tỉ lệ khá cao 13,29% gấp hơn 3 lần tỷ lệ này ở nữ giới, điều này chứng tỏ lao động nam đang có những bức xúc ở khía cạnh nào đó ở trong công việc khiến họ rất không hài lịng. Có thể là do với nam giới mức lương hiện tại chưa đủ đáp ứng để nuôi sống gia đình với chi phí ngày càng cao. Cịn với nữ giới với mức lương hiện tại cũng như công việc tương đối phù hợp, ổn định, mức thu nhập khá, điều kiện lao động tốt họ đã khá hài lịng.

thì mức độ hài lịng đối với cơng việc càng cao, cụ thể là 9,5% số người trong nhóm tuổi 41 đến 50 hồn tồn hài lịng với công việc và tỷ lệ này ở nhóm tuổi trên 50 khá cao chiếm tới 22,9%. Điều này hồn tồn hợp lý vì những người lao động có tuổi càng cao thường là những người lao động có trình độ, có những vị trí cũng như quyền lợi đáp ứng nhu cầu của họ nên họ khá hài lịng. Đồng thời, ở nhóm tuổi này họ cũng đã có nhiều năm làm việc, cũng khơng có nhu cầu muốn di chuyển nên dễ dàng chấp nhận những điều kiện thực tại hơn. Ngược lại, nhóm tuổi dưới 30 có tỷ lệ khơng hài lịng với cơng việc là cao nhất, trong đó 8,1% trả lời hồn tồn khơng hài lịng và 14% khơng hài lịng một phần. Nguyên nhân là do ở nhóm tuổi này thường có sự so sánh giữa các chế độ, điều kiện làm việc tại công ty này và các cơng ty khác để tìm đến nơi làm việc tốt hơn. Tỉ lệ khơng hài lịng chiếm một phần rất nhỏ 3,45%

Bảng 2.24: Mức độ hài lòng với cơng việc theo tuổi và giới tính

Đơn vị tính: Số phiếu, %

Hài lịng với cơng việc Chỉ tiêu tồn Hồn khơng hài lịng Khơng hài lịng một phần Khơng có ý kiến rõ ràng Gần như hài lịng Hồn tồn hài lịng Tổng

Chia theo giới tính

11 12 50 70 30 173 Nam 6,36% 6,94% 28,9% 40,46% 17,34% 100% 4 0 5 16 2 27 Nữ 3,45% 1,15% 9,20% 45,98% 40,23% 100%

Chia theo nhóm tuổi

7 12 21 34 6 80 Dưới 30 tuổi 8,75% 15,0% 26,25% 42,50% 7,50% 100% 2 12 34 34 6 88 Từ 31 - 40 tuổi 2,27% 13,64% 38,64% 38,64% 6,82% 100% 5 7 10 33 6 61 Từ 41 - 50 tuổi 8,20% 11,48% 16,39% 52,10% 9,84% 100% 2 1 5 16 7 31 Trên 50 tuổi 6,45% 3,23% 16,13% 51,61% 22,58% 100%

Nguồn: Kết quả khảo sát về động lực lao động của người lao động tại Công ty cổ phần nước sạch Quảng Ninh

Bảng 2.25 cho thấy những người có trình độ càng cao thì mức độ hài lịng đối

với cơng việc tăng lên, trong khi đó những người có trình độ thấp thì mức độ khơng hài lịng cũng tăng lên. Điều này có thể lý giải rằng những người có trình độ cao, có khả năng đảm nhiệm những cơng việc phức tạp, có cơ hội thăng tiến, có mức lương cao, được mọi người nể trọng... nên hài lịng với cơng việc trong khi đó những người lao động có trình độ thấp thường đảm nhiệm những công việc đơn giản, mức lương thấp, ít có điều kiện phát triển, thậm chí cơng việc không ổn định, hay bị điều chuyển làm những công việc khác nhau.

Bảng 2.25: Mức độ hài lịng với cơng việc theo trình độ chun mơn

Hài lịng với cơng việc

Chỉ tiêu tồn Hồn

khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng có ý kiến rõ ràng Gần như hài lịng Hồn tồn hài lòng Tổng 5 4 21 56 9 Từ đại học trở lên 5,26% 4,21% 22,11% 58,95% 9,47% 100% 0 3 8 5 3 19 Cao đẳng 0% 15,79% 42,11% 26,32% 15,79% 100% 6 7 19 18 4 54 Trung cấp 11,11% 12,96% 35,19% 33,33% 7,41% 100% 4 12 24 42 10 92 Đào tạo nghề 4,35% 13,04% 26,09% 45,65% 10,87% 100%

Nguồn: Kết quả khảo sát về động lực lao động của người lao động tại Công ty cổ phần nước sạch Quảng Ninh.

Như vậy, qua các kết quả khảo sát cho thấy đa số người lao động trong cơng ty đã có sự hài lịng đối với cơng việc, tuy nhiên vẫn cịn một bộ phận người lao động cảm thấy vẫn chưa hài lịng với cơng việc. Trong đó cán bộ nghiệp vụ và cơng nhân lao động là những người có mức độ chưa hài lòng chiếm cao nhất. .

Một phần của tài liệu Luận văn tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần nước sạch quảng ninh (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)