- Công nghiệp, giao thông, xây dựng
2.2.2. Kết quả thực hiện chínhsách phát triển hợp tácxã nôngnghiệp tại tỉnh Cao Bằng
2.2.1. Khái quát chung
Tỉnh Cao Bằng là một trong những tỉnh có số HTX thành lập ít. Theo số liệu báo cáo của Ban chỉ đạo kinh tế tập thể tỉnh năm 2020 tồn tỉnh có 630 tổ hợp tác, với 3.460 thành viên, trong đó số tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp là 209 tổ hợp tác (chiếm 33%); số tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp 420 (chiếm 67%).
Các tổ hợp tác hoạt động trên nhiều lĩnh vực đã thu hút được các nguồn lực tại địa phương. Các tổ hợp tác được hình thành xuất phát từ nhu cầu hợp tác về lao động, giúp đỡ tương trợ lẫn nhau để phát triển kinh tế gia đình, giải quyết việc làm, tăng thu nhập kinh tế hộ; tổ hợp tác còn là cầu nối giữa chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội với người nông dân trong công tác tuyên truyền phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, góp phần ổn định chính trị, an ninh quốc phịng địa phương.
- Về Hợp tác xã: Tính đến hết năm 2020 tồn tỉnh có 357 HTX giảm 2,8% so với năm 2018. (Trong đó: số HTX đang hoạt động: 248/357 chiếm 69,5%, số HTX ngừng hoạt động: 109/ 357 chiếm 30,5%;)
Tổng số thành viên HTX: 3.213 người, số lao động thường xuyên trong Hợp tác xã: 2.750 người; Số HTXhoạt động theo Luật hợp tác xã năm 2012 là 284/357 HTX chiếm 79,5%; chưa chuyển đổi theo Luật Hợp tác xã năm 2012: 73/ 357 chiếm 20,5%. ; Số HTX thành lập mới giai đoạn 2018-2020 là 86 HTX, trong đó thành lập HTX nơng nghiệp 40, HTX phi nông nghiệp 46. Tổng số vốn Điều lệ: 736,007 triệu đồng; tổng số vốn hoạt động 736,007 triệu đồng; doanh thu 01 HTX/năm là 1,400, triệu đồng; thu nhập trung bình
của xã viên Hợp tác xã đạt 4,9 triệu đồng/người/tháng, thu nhập trung bình của người lao động đạt 4,1 triệu đồng/người/tháng (tăng gấp 1,2 lần so với năm 2018) [31].
2.2.2. Kết quả thực hiện chính sách phát triển hợp tác xã nơng nghiệp tại tỉnh CaoBằng Bằng
Giai đoạn (2018-2020), kinh tế hợp tác trong nơng nghiệp tỉnh Cao Bằng đã có những đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập GDP của tỉnh; trong nông nghiệp, nông thơn nhiều mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp ra đời phát triển nhanh về số lượng.
Dưới tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp. Việc phát triển, ra đời nhiều hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh là xu thế chung nhằm tổ chức lại sản xuất ở nông thơn, sản xuất có trách nhiệm, liên kết theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng sản phẩm và tiêu thụ trên thị trường đảm bảo ổn định bền vững theo chủ trương, mục tiêu của Chương trình xây dựng nơng thơn mới và tái cơ cấu ngành nông nghiệp của địa phương.
Về cơ bản nội dung chính sách này khơng thay đổi từ Luật hợp tác xã năm 2003 sang Luật hợp tác xã năm 2012, chỉ mở rộng đối tượng được hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cho các thành viên HTX (so với Luật hợp tác xã năm 2003 chỉ hỗ trợ cho các xã viên làm công việc chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ của HTX). Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ HTX nhất là hợp tác xã nông nghiệp được các sở, ban ngành, Liên minh Hợp tác xã tỉnh quan tâm thường xuyên.
Giai đoạn 2018-2019, UBND tỉnh đã giao kinh phí từ ngân sách Trung ương cho Sở Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, Liên minh hợp tác xã trực tiếp triển khai các lớp tập huấn nâng cao năng lực cán bộ, thành viên hợp tác xã nơng nghiệp với tổng kinh phí là: 276.418.000 đồng, tổ chức được 03 lớp, 67 học viên tham gia. Số lượt người được tham gia đào tạo và bồi dưỡng tăng dần qua các năm (trung bình mỗi năm tăng khoảng 20%).
Nội dung đào tạo, bồi dưỡng khá đa dạng, đáp ứng được một phần yêu cầu tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nôngnghiệp, được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương như: hướng dẫn nội dung các văn bản quy phạm pháp luật về hợp tác xã, các luật liên quan, các vấn đề về tài chính, kế tốn, tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp, hướng dẫn xây dựng kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh,... Các giảng viên được mời từ nhiều nguồn khác nhau tùy theo đối tượng và nội dung bồi dưỡng. Hình thức đào tạo bồi dưỡng tập trung vào tổ chức tập huấn, bồi dưỡng dài ngày cấp chứng chỉ, đến các hội thảo, hội nghị, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm, học tập kết hợp thăm quan mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, liên kết theo chuỗi giá trị, mơ hình nơng nghiệp điển hình thực tế,… Phương pháp tập huấn linh hoạt, lý luận đi đôi với thực tiễn, gắn thực hành, hướng dẫn trực quan, cầm tay chỉ việc để đem lại hiệu quả cao nhất.
Thơng qua các khóa tập huấn, bồi dưỡng đã góp phần giúp cho cán bộ quản lý trong các hợp tác xã nông nghiệp cải thiện về công tác tổ chức điều hành, từng bước kinh doanh hiệu quả, cải thiện chất lượng hợp tác xã yếu kém, trung bình, nâng số lượng hợp tác xã khá giỏi với mơ hình hợp tác xã nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp phù hợp, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Từ năm 2017, các địa phương đã xây dựng kế hoạch triển khai thí điểm chính sách thu hút cán bộ trẻ về cơng tác tại Hợp tác xã, trong đó đánh giá về chính sách hỗ trợ thí điểm mơ hình đưa cán bộ trẻ tốt nghiệp đại học, cao đẳng về làm việc có thời hạn ở Hợp tác xã.
Về hỗ trợ thí điểm mơ hình đưa cán bộ trẻ tốt nghiệp đại học, cao đẳng về làm việc có thời hạn ở HTX, thực hiện thí điểm hỗ trợ tri thức trẻ về làm việc có thời hạn tại hợp tác xã nơng nghiệp giai đoạn 2018-2020, kết quả thực hiện:
Năm 2018, hỗ trợ cho 04 hợp tác xã nơng nghiệp với kinh phí là
66.240.000 đồng, cịn 01 hợp tác xã nơng nghiệp tạm ngừng hoạt động nên khơng cấp kinh phí. Năm 2019 hỗ trợ cho 05 hợp tác xã nơng nghiệp với kinh phí là 157.680.000 đồng. Năm 2020 hỗ trợ cho 04 hợp tác xã nơng nghiệp với kinh phí là 147.360.000 đồng, đến 31/12/2020 thực hiện hồn thành 100% nguồn vốn được giao.
Chính sách cán bộ và đào tạo nguồn nhân lực đã có tác động tích cực trong việc nâng cao trình độ của cán bộ, thành viên hợp tác xã nông nghiệp, tỷ lệ cán bộ quản lý HTX có trình độ cao ngày càng tăng.
Số lượng cán bộ quản lý HTX tính đến 2020 là 360 người, trong đó: số lượng cán bộ quản lý đạt trình độ sơ, trung cấp là 25 người; số lượng cán bộ quản lý đạt trình độ cao đẳng, đại học trở lên là 35 người; số cán bộ có trình độ sau đại học: 02.
Mặc dù, chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho khu vực kinh tế tập thể nhất là trong lĩnh vực nơng nghiệp đã có nhiều chuyển biến nhưng số lượng cán bộ, thành viên HTX được đào tạo, bồi dưỡng còn chiếm tỷ lệ thấp (5,9%) so với tổng số 1.071 cán bộ, thành viên HTX của tỉnh, trong khi nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng là rất lớn;
Kinh phí bố trí cho các hoạt động đào tạo, tập huấn còn hạn chế, các định mức cho công tác đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của Bộ Tài chính cịn thấp, khơng phù hợp với tình hình thực tế; chưa có hệ thống đào tạo về kinh tế tập thể, nhất là riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp một cách bài bản, thống nhất. Nội dung đào tạo, tập huấn nặng về lý thuyết, ít nội dung về kinh nghiệm thực tiễn của các HTX. Đội ngũ giảng viên chưa chuyên nghiệp, phần lớn là cán bộ kiêm nhiệm [16,17,18,47].
2.2.2.2 Chính sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường
Hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại đối với Hợp tác xã trong những năm qua được Liên minh Hợp tác xã tỉnh Cao Bằng và các sở, ngành quan tâm tham mưu cho UBND tỉnh triển khai thực hiện.
Thơng qua nguồn kinh phí dự án VIE/036 tài trợ, được sự giúp đỡ của UBND Thành phố Hà Nội, đã mở 02 gian hàng quảng bá giới thiệu sản phẩm của các hợp tác xã nông nghiệp và nông dân Cao Bằng tại siêu thị Hà Nội gồm: sản phẩm lạp sườn (HTX Tâm hòa), miến dong (HTX: Phan Thanh,
Phia Đén, Cốc Phường thuộc huyện Nguyên Bình), chè Đỏng Pán (xã Độc lập huyện Quảng Uyên), bí hương (xã Lê Lai huyện Thạch An).
Năm 2018, HTX Thắng Lợi đã được tạo điều kiện tham gia giới thiệu sản phẩm, bán sản phẩm thịt lợn đen, lợn hương tại 02 siêu thị ở Thành phố Hà Nội.
- HTX Ba sạch Hưng Đạo, Thắng Lợi,Tâm Hòa đã được tạo điều kiện tham gia giới thiệu sản phẩm tại Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Cao Bằng; tại hội chợ thương mại của tỉnh hàng năm, có một số hợp tác xã nơng nghiệp được Nhà nước hỗ trợ gian hàng giới thiệu sản phẩm đặc trưng của hợp tác xã nông nghiệp của tỉnh.
Năm 2019, tại Hội nghị củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động và phiên chợ hợp tác xã nông nghiệp vùng cao, do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức tại Cao Bằng, đã quảng bá giới thiệu, bán sản phẩm của các hợp tác xã nông nghiệp gồm: miến dong, chanh dây, lạp sườn thương phẩm, bí hương, thạch đen, nấm hương, bún khơ, lạc đỏ…
Năm 2020, hợp tác xã: Vân An, Trường Anh, Tân Việt Á, Ba Sạch Hưng Đạo, Tâm Hòa đã được các sở ngành tạo điều kiện tham gia giới thiệu sản phẩm tại phiên chợ nông sản, thực phẩm an toàn và đặc sản vùng miền; tham gia triển lãm thành tựu về kinh tế tập thể, HTX giai đoạn 2015-2020; Hội nghị kết nối cung cầu tại Hà Nội do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh hợp tác xã Việt Nam tổ chức [16,17,18,47].
Về cơ bản chính sách này theo quy định tại Luật hợp tác xã năm 2003 và Luật hợp tác xã năm 2012 không thay đổi, Nhà nước hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ cho các HTX thông qua Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia và cấp tỉnh.
Thực hiện chính sách hỗ trợ về khoa học - công nghệ, hàng năm, các sở, ban ngành đã phối hợp với Liên minh Hợp tác xã tỉnh, các HTX triển khai hoạt động ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ thông qua hoạt động của các hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến cơng.Các hỗ trợ này góp phần nâng cao năng xuất lao động, chất lượng, hiệu quả của sản phẩm và giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn, nhất là hợp tác xã trong lĩnh vực nơng nghiệp.
Năm 2018, có HTX Bảo Hưng được Nhà nước hỗ trợ kinh phí từ nguồn vốn tái cơ cấu kinh tế nơng nghiệp để mua 01 dây truyền máy chế biến thức ăn chăn nuôi hỗ trợ phát triển sản xuất hợp tác xã, với kinh phí là 89.400.000 đ [].
Năm 2020, HTX Vân An, được hỗ trợ kinh phí mua 01 máy cấp đơng chanh dây với kinh phí 300 triệu, HTX chế biến gỗ Sơng Hiến 01 máy bóc gỗ với kinh phí 300 triệu; Liên minh Hợp tác xã tỉnh Cao Bằng phối hợp với Viện kinh tế phát triển (Liên minh Hợp tác xã Việt Nam) khảo sát các HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và lựa chọn 02 HTX xây dựng mơ hình HTX kiểu mới gắn với chuỗi giá trị sản phẩm(HTX Trường thịnh, HTX 686). Tư vấn, hỗ trợ 01 HTX (HTX Trường
Thịnh huyện Nguyên Bình) xây dựng mơ hình sản xuất theo chuỗi giá trị cây keo tai tượng, hỗ trợ
01 máy xúc SOLA trị giá 450 triệu đồng (Viện hỗ trợ 320 tr, đơn vị tự thanh tốn 130tr) [18, 35].
2.2.2.4. Chính sách tiếp cận vốn và quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã.
Giai đoạn 2018- 2020, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Cao Bằng có 14 Hợp tác xã nông nghiệp được hỗ vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh là 3.520 triệu đồng.
Nhìn chung các hợp tác xã vay vốn từ chính sách này đều phát huy hiệu quả nguồn vốn vay, sử dụng đúng mục đích, trả nợ đúng hạn, góp phần tích cực cho các hợp tác xã có điều kiện mở rộng sản xuất, kinh doanh.Tuy nhiên nhiều hợp tác xã nông nghiệp chưa được tiếp cận nguồn vay, do hàng năm các HTX không xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh và báo cáo tài chính theo quy định [35].
2.2.2.5. Chính sách thành lập mới, tổ chức lại hoạt động của hợp tác xã
Căn cứ Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020, Thông tư số 340/2016/TT-BTC ngày 29/12/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn về mức hỗ trợ và cơ chế tài chính hỗ trợ bồi thường nguồnnhân lực của HTX, thành lập mới HTX, tổ chức lại hoạt động của HTX theo Chương trình hỗ trợ phát triển HTX giai đoạn 2015-2020. Tỉnh Cao Bằng bố trí từ nguồn ngân sách địa phương hỗ trợ HTX thành lập mới, với các nội dung tuyên truyền, tư vấn hỗ trợ , xây dựng điều lệ, phương án sản xuất kinh doanh, tổ chức đại hội, đăng ký HTX,....
Các hợp tác xã nơng nghiệp thành lập mới hàng năm có tăng nhưng số lượng cịn ít, số HTX giảm hàng năm còn chiếm tỷ lệ lớn, do nhiều HTX thành lập ra, nhưng chưa xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh hàng năm, sản xuất thiếu bền vững, năng lực quản lý điều hành, tổ chức sản xuất còn yếu kém, một số HTX khi thành lập xong hoạt động không bền vững dẫn tới phải
ngừng hoạt động.
Các huyện, thành phố trong tỉnh quan tâm tuyên truyền tư vấn thành lập các hợp tác xã nông nghiệp mới, tuy nhiên số lượng chưa đạt mục tiêu phấn đấu theo kế hoạch phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đề ra;
Năm 2018, kinh phí hỗ trợ tư vấn thành lập mới các hợp tác xã nông nghiệp là 140.000.000 đồng. Năm 2020, UBND tỉnh chỉ đạo dùng nguồn vốn tuyên truyền Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới năm 2020 để thực hiện, nhưng hiện nay các huyện chưa có báo cáo, do đó khơng tổng hợp số liệu để báo cáo.
2.2.2.6. Chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hợp tác xã nơng nghiệp Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
So với Luật hợp tác xã năm 2003, chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đã điều chỉnh đối tượng thụ hưởng từ tất cả các HTX sang hợp tác xã nông nghiệp nhằm tập trung nguồn lực, hỗ trợ đúng đối tượng, đáp ứng nhu cầu thực tế của các HTX. Hỗ trợ kết cấu hạ tầng cho phát triển hợp tác xã nông nghiệp được tỉnh Cao Bằng quan tâm và triển khai từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau gồm: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Chương trình mục tiêu tái cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư.
Giai đoạn 2018-2020, chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng được triển khai thực hiện cho HTX thơng qua các Chương trình mục tiêu quốc giavề nơng nghiệp, nơng thơn. Kinh phí cho chương trình này tăng qua các năm. Thực hiện Nghị quyết số 58/2016/NQ-HĐND, ngày 05/8/2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh về ban hành chính sách hỗ trợ đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Năm 2018 có HTX Thắng Lợi được UBND tỉnh phê duyệt hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng theo Nghị quyết số 58/2016/NQ-HĐND, với kinh phí 1.835 triệu đồng.
Năm 2019 tồn tỉnh có 02 hợp tác xã nơng nghiệp được hỗ trợ kết cấu hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách địa phương, với số vốn hỗ trợ là 2.693 triệu đồng để xây dựng nhà kho, chuồng trại, san lấp mặt bằng, hệ thống nước sạch, hệ thống điện, phục vụ sản xuất, kinh doanh.
Năm 2020, có 05 hợp tác xã nơng nghiệp được hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng từ nguồn vốn dự phịng chương trình nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020 với tổng kinh phí là 7.007 triệu đồng [18,47].
Chính sách giao đất, cho thuê đất
Do điều kiện đặc thù là tỉnh miền núi, địa hình chia cắt, khơng có quỹ đất chung, do đó việc cấp đất để làm trụ sở HTX, xây dựng cơ sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn, chỉ có một số ít HTX được