- Công nghiệp, giao thông, xây dựng
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế
- Các văn bản của các bộ, ngành Trung ương hướng dẫn thi hành luật còn chưa kịp thời, đặc biệt là các hướng dẫn dưới luật được ban hành chậm gây khó khăn cho hợp tác xã nơng nghiệp, nhất là về thủ tục đăng ký thànhlập, dẫn đến các hợp tác xã nơng nghiệp lúng túng, khó khăn trong chuyển đổi hình thức hoạt động theo Luật mới.
- Việc tuyên truyền, phổ biến các chính sách chưa được quan tâm đúng mức nên hiệu quả chưa cao, cịn nặng tính hình thức. Việc sơ kết, tổng kết thực hiện Nghị quyết, chính sách cịn nặng tính hình thức, sơ lược, chưa sâu sắc, thậm chí cịn biểu hiện bệnh thành tích;
- Một số cấp ủy đảng vẫn chưa nhận thức đúng, đầy đủ tinh thần của Nghị quyết của hội đồng nhân dân, chưa thấy rõ vị trí, vai trị của hợp tác xã nông nghiệp trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, gây khó dễ cho các hợp tác xã nơng nghiệp được tiếp cận chính sách hỗ trợ.
- Luật hợp tác xã năm 2012 và các văn bản hướng dẫn quy định các chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các hợp tác xã, nhưng thực tế các chính sách này đi vào cuộc sống khơng nhiều. Có chính sách hầu như chưa thực hiện được, như chính sách hỗ trợ về kết cấu hạ tầng. Một số chính sách thực hiện chưa hiệu quả như chính sách ưu đãi tín dụng, hỗ trợ chế biến sản phẩm,…; hạn chế về nguồn kinh phí, nhất là chưa bố trí được nguồn vốn riêng hỗ trợ cho hợp tác xã nông nghiệp phát triển; một số cơ chế, chính sách ban hành chưa sát với tình hình thực tế nên chưa đi vào cuộc sống,… do đó số lượng hợp tác xã nơng nghiệp được hưởng chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước còn hạn chế.
vừa chậm, vừa thiếu đồng bộ nên hợp tác xã khó tiếp cận và thụ hưởng. Các HTX nơng nghiệp chủ yếu cịn lạc hậu, manh mún, năng lực tài chính yếu khó tiếp cận các nguồn vốn vay của Quỹ hô trợ phát triển HTX và các ngân hàng thương mại.
- Công tác quản lý nhà nước về kinh tế tập thể, hợp tác xã cịn nhiều hạn chế, một số nơi bị bng lỏng, chưa thực hiện đầy đủ và tốt các nội dung quản lý nhà nước theo pháp luật quy định. Công tác phối hợp trong việc thực hiện báo cáo thống kê giữa các sở, ban ngành chưa thực hiện tốt nên rất khó khăn trong việc tổng hợp.
- Chưa xây dựng được nhiều mơ hình hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới quy mô lớn, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ theo chuỗi giá trị nông sản thông qua hợp đồng kinh tế. Việc phổ biến, nhân rộng mơ hình hợp tác xã
- nông nghiệp hoạt động hiệu quả chưa được triển khai rộng rãi, giúp cho người dân tin tưởng vào các lợi ích về kinh tế - xã hội do hợp tác xã nơng nghiệp mang lại.
- Việc hình thành các chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa nông dân - các tổ chức đại diện nơng dân - các doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, chưa được triển khai sâu rộng ở các địa phương. Hiện nay nhu cầu liên kết là rất lớn, tuy nhiên số các hợp tác xã nông nghiệp thực hiện liên kết được với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm cịn ít.
- Số hợp tác xã được tiếp cận các chính sách hỗ trợ của Nhà nước như: đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực; xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; tiếp cận vốn; giao đất, cho thuê đất; hỗ trợ đầu tư sản xuất sơ chế sản phẩm; ứng dụng khoa học, kỹ thuật cịn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế do thiếu nguồn lực thực hiện.
- Nguyên nhân
- Nguyên nhân chủ quan
- Một số nơi chưa có sự quan tâm đúng mức của các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương trong việc chỉ đạo, định hướng, xây dựng cơ chế chính sách, tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển.
- Nhận thức của một số cấp ủy đảng, chính quyền, đặc biệt là người đứng đầu, của cán bộ lãnh đạo, đảng viên và người dân vẫn chưa đúng, chưa đầy đủ, chưa thống nhất về tinh thần của Nghị quyết, về bản chất hợp tác xã nông nghiệp và đặc biệt chưa thấy hết được vai trị, vị trí quan trọng của hợp tác xã nơng nghiệp trong nền kinh tế, nhất là đối với nông nghiệp, nông thôn, nơng dân.
- Cơng tác xây dựng cơ chế, chính sách chưa kịp thời, cịn nhiều vướng mắc chậm tháo gỡ; môi trường pháp lý chưa thuận lợi cho các chủ thể kinh tế tham gia hợp tác xã; cơ chế huy động và phân bổ nguồn lực cho hợp tác xã nơng nghiệp cịn nhiều bất cập; chính sách ưu đãi, hỗ trợ hợp tác xã nông nghiệp được ban hành nhiều nhưng nguồn lực thiếu nên khó đi vào thực tiễn.
- Bộ máy quản lý nhà nước về hợp tác xã nông nghiệp chưa được quan tâm, kiện toàn theo yêu cầu, thiếu cán bộ chun trách có trình độ chun mơn nơng nghiệp, đa phần là kiêm nhiệm, chưa nắm chắc chuyên môn, thiếu thực tế, nên việc tham mưu thực hiện công tác quản lý nhà nước về hợp tác xã còn hạn chế.
- Nguyên nhân khách quan
- Tâm lý e ngại đối với hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ vẫn cịn ảnh hưởng nặng nề trong đơng đảo tầng lớp nhân dân; phương thức sản xuất tự do, nhỏ lẻ đã trở thành thói quen, giữ vai trị chủ đạo trong tư duy sản xuất của người nông dân trong khi hợp tác xã kiểu mới chưa thực sự trở thành mơ hình phổ biến đủ sức cuốn hút, huy động được sự tham gia của thành viên vào các hoạt động của hợp tác xã, chưa thể hiện được tinh thần hợp tác của tổ chức.
- Năng lực nội tại của nhiều hợp tác xã nơng nghiệp cịn yếu và thiếu nguồn lực từ cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, vốn hoạt động; trình độ nhận thức, năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã còn yếu, chưa được đào tạo bài bản; sự gắn kết lợi ích giữa hợp tác xã nơng nghiệp và thành viên mờ nhạt, chưa mang tinh thần hợp tác; lợi ích kinh tế trực tiếp do hợp tác xã
nông nghiệp mang lại cho thành viên chưa nhiều. Việc liên kết, liên doanh giữa hợp tác xã nông nghiệp với hợp tác xã, giữa hợp tác xã nông nghiệp với các thành phần kinh tế khác cịn ít, hiệu quả chưa cao.
- Ngân sách địa phương cịn hạn hẹp khơng cân đối được nguồn kinh phí thực hiện chính sách theo quy định; ngân sách Trung ương hàng năm phân bổ cho các địa phương thực hiện chính sách cịn ít.
- Nguồn vốn thực hiện chính sách hỗ trợ hợp tác xã được bố trí lồng ghép ở nhiều chương trình, dự án khác nhau, do đó nguồn lực hỗ trợ bị phân tán không đáp ứng nhu cầu hỗ trợ cho các hợp tác xã nông nghiệp.
- Năng lực quản lý, điều hành của các hợp tác xã nơng nghiệp cịn nhiều yếu kém, sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp có tính rủi ro cao, trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ quản lý cịn nhiều hạn chế, thiếu kỹ năng quản trị, thiếu kiến thức tiếp thị và thiếu thơng tin. Do đó khó tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ từ chính sách như hỗ trợ ưu đãi tín dụng và cơ sở hạ tầng.
- Tiểu kết chương
- Công tác tham mưu, ban hành các văn bản pháp lý, thể chế hóa các văn bản chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh sát với thực tiễn tại địa phương. Công tác tuyên truyền, quán triệt học tập các văn bản chính sách phát triển hợp tác xã được triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả, đã nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên và nhân dân tại địa phương. Công tác phối kết hợp giữa các Sở, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức hội được phối hợp nhịp nhàng, phát huy tốt vai trị của mình đối với lĩnh vực nơng nghiệp mà điển hình là hợp tác xã. Cùng với sự đồng tình, nhất trí cao của nhân dân tại địa phương, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đối với việc phát triển hợp tác xã nơng nghiệp. Qua đó kết quả phát triển và thực hiện chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Cao Bằng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tại địa phương. Qua thực tiễn đã chứng minh chủ trương, đường lối của đảng, chính sách của nhà nước, Nghị quyết của tỉnh đối với phát triển hợp tác xã nông nghiệp là đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan, trình độ của tỉnh Cao Bằng. Tuy nhiên vẫn cần chú ý tới những hạn chế, khó khăn cịn tổn tại của tỉnh Cao Bằng.
- Chương 3
-ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP