Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao hoạt động quản trị chất lượng trong sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân thủy sản sơn hải (Trang 29)

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỚI HIỆU QUẢ

1. Vai trò của chi phí chất lượng trong quản lý chất lượng (COQ trong TQM)

1.3. Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả kinh tế

Theo cách hiểu chung nhất ở Việt Nam cho đến hiện nay, hiệu quả là mối tương quan giữa đầu vào và đầu ra.Hiện nay, theo cách hiểu năng suất của các nước, khái niệm năng suất rộng hơn và sẽ bao trùm cả vấn đề chất lượng và hiệu quả. Năng suất được bao gồm hai mặt cơ bản là hiệu quả và tính hiệu quả. Hiệu quả là nói về mức độ sử dụng các nguồn lực và tính hiệu quả của chi phí. Cụ thể hơn là khi nói đến hiệu quả thường nói đến việc khai thác huy động sử dụng các nguồn lực như thế nào, cịn khi nói đến tính hiệu quả chủ yếu lại đề cập đến mặt chất của đầu ra như tính hữu ích của đầu ra, mức độ thoả mãn người tiêu dụng, mức độ đảm bảo những yêu cầu về xã hội.Như vậy, năng suất là phạm trù rộng hơn hiệu quả kinh tế nên việc cải tiến và nâng cao năng suất tất yếu dẫn đến

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THỦY SẢN SƠN HẢI 2.1 Sự hình thành và phát triển của Doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân thủy sản Sơn Hải

số thuế 0200494701

Ngày cấp mã doanh nghiệp 18/07/2011

Ngày bắt đầu hoạt động 20/07/2011

Địa chỉ trụ sở Số 42 Đường Trần Nguyên Hãn, Lê Chân,

Hải Phòng

Loại thuế Doanh nghiệp đã nộp

+ Giá trị gia tăng

+ Thu nhập doanh nghiệp + Thu nhập cá nhân + Môn bài

Giám đốc Lê Minh Sơn

Vốn pháp định 1.680.000.000

Doanh nghiệp tư nhân thủy sản Sơn Hải hoạt động theo giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp số 0200494701 do Sở Kế hoạch và đầu tư Hải Phòng cấp.

Theo giấy chứng nhận đăng kí này vốn điều lệ của doanh nghiệp là

1.680.000.000. Doanh nghiệp tư nhân một trong những loại hình kinh doanh đầu

tiên trong các loại hình doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với số vốn và nhân lực hạn chế .

Được hình thành vào năm 2002 chuyên lĩnh vực ngành nghề cung cấp và sản xuất trong lĩnh vực thực phẩm . Doanh nghiệp tư nhân thủy sản Sơn Hải là một

doanh nghiệp tư nhân theo mơ hình gia đình với ngành nghề truyền thống từ xưa để lại kế thừa .

Ngày đầu sản xuất thoát khỏi thời kỳ bao cấp tem phiếu lạc hậu chuyển

sang thời kỳ tự do kinh doanh buôn bán , các hộ tư nhân và các hộ gia đình được

phép kinh doanh một số ngành nghề về cung cấp thực phẩm . Nhận thấy thị trường vẫn còn rộng lớn nguồn hàng sản xuất phục vụ đời sống còn thiếu doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư xây dựng cơ sở nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và mục tiêu tạo ra việc làm cho người lao động.

Thời kỳ đầu cơ sở hình thành và được sản xuất địa điểm ngay tại trong gia đình dần dần đến năm 2003 doanh nghiệp đầu tư cơ sở sản xuất tại đường 208

An Đồng – Hải Phòng . Với thời gian đầu doanh nghiệp gặp khơng ít khó khăn

khơng chỉ về thị trường do mới hình thành thương hiệu chưa được biết đến và nguồn nguyên liệu còn hạn chế . Qua thời gian dần dần doanh nghiệp đã tự tạo dựng chỗ đứng cho mình chính vì vậy mà nguồn khách hàng chủ yếu mà doanh nghiệp hướng đến không chỉ trong thành phố mà cịn cả ngồi khu vực chủ yếu

là khu vực phía bắc .

Khởi đầu kinh doanh, Doanh nghiệp đứng trước bộn bề khó khăn, áp lực. Đội ngũ cán bộ quản lý điều hành của Doanh nghiệp còn non trẻ, cơ sở vật chất

còn hạn chế. Đối với một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuất yếu tố hàng đầu tạo nên sự sống còn và để phát triển đó là: Chất lượng và uy tín trong quan hệ với các khách hàng, ngân hàng. Đây là giải pháp xuyên suốt và đã được

Doanh nghiệp thực hiện tốt kể từ khi thành lập đến nay.

2.2. Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp tư nhân thủy sản Sơn Hải

Doanh nghiệp tư nhân thủy sản Sơn Hải chuyên lĩnh vực chính là sản xuất

và cung cấp gia vị thực phẩm : nước mắm , mắm tôm , tương bần , dấm … Sản phẩm đảm bảo chất lượng với mức giá hợp lý với mọi đối tượng tiêu dùng , đem lại sự hài lòng cho khách hàng

Với đội ngũ lành nghề và nhiều kinh nghiệm trong ngành luôn đáp ứng được

tiêu chí chất lượng , an tồn và ngon miệng trong những bữa cơm gia đình

Nhiệm vụ

Doanh nghiệp đã bố trí và doanh nghiệp kế hoạch sản xuất kinh doanh đúng tiến độ đảm bảo cung cấp kịp thời các đơn hàng và chất lượng sản phẩm

luôn được đảm bảo . Đảm bảo bình ổn giá cả trong nhiều trường hợp giá cả leo

thang nhằm tạo sự tin tưởng cho người sử dụng sản phẩm

Ln tích cực trong cơng tác tìm kiếm đối tác mở rộng thị trường , tạo dựng mối

quan hệ gắn kết dài lâu với khách hàng mới cũng như khách hàng lâu năm gắn

bó với doanh nghiệp

Ln cố gắng hết mình để tồn tại và phát triển nhằm đảm bảo thu nhập và cuộc sống của người lao động cũng như mở rộng quy mô chỗ đứng trên thị trường

GIÁM ĐỐC

KẾ TOÁN

BỘ PHẬN SẢN

XUẤT BỘ PHẬN KINH DOANH CHẤT LƯƠNGKIỂM ĐỊNH

Là một trong những loại hình doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn trước nhà nước và pháp luật . Doanh nghiệp luôn tuân thủ và thực hiện tốt các

yêu cầu của các ban ngành trong lĩnh vực Y tế , Thực phẩm , Lao động ,Phòng

cháy chữa cháy , Thị trường …. Quản lý và sử dụng nguồn vốn hiệu quả theo đúng kế hoạch doanh nghiệp đã đề ra nhằm sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả nhất giảm thiểu các rủi ro và đem lại nguồn kinh tế cao

2.3 cấu doanh nghiệp của Doanh nghiệp

Sơ đồ bộ máy hoạt động Doanh nghiệp

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Nhìn vào sơ đồ tổ ta có thể thấy rõ sơ đồ doanh nghiệp của Doanh nghiệp, bộ máy quản lý bao gồm Giám đốc, kế toán , bộ phận phát triển kinh doanh và bộ phận kiểm định chất lượng

- Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất trong doanh nghiệp chịu mọi trách nhiệm cũng như cách thức vận hành cũng như sự phát triển của doanh nghiệp và

trách nhiệm trước các chính sách pháp luật của nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh . Trực tiếp quản lý lãnh đạo , điều hành mọi hoạt động của

doanh nghiệp , ký các hợp đồng và văn bản có liên quan.

Các phịng ban chính:

- Kế tốn: kiểm sốt hàng hóa đầu vào , hàng hóa đầu ra , lập hóa đơn chứng từ , làm kê khai thuế và trả lương công nhân , hạch toán và làm báo cáo hoạt động của doanh nghiệp theo biểu mẫu quy định theo quý

- Bộ phận kiểm định Theo dõi nghiệm thu sản phẩm hoàn thành trong

tùng vật tư theo đúng loại, quản lý hồ sơ về tài sản cố định. Kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các phân xưởng, đối chiếu các chỉ tiêu về mặt chất lượng đề ra cho từng sản phẩm cụ thể.

- Bộ phận Sản xuất: Chịu trách nhiệm trực tiếp sản xuất các đơn hàng của Công

2.4 Đặc điểm doanh nghiệp sản xuất và quy trình cơng nghệ Qui trình cơng nghệ Qui trình cơng nghệ

Nhận xét về sơ đồ quy trình cơng nghệ: doanh nghiệp sản xuất nước mắm

theo phương pháp ủ chượp cổ truyền nên quy trình cơng nghệ khơng địi hỏi đã

có trình độ về máy móc kỹ thuật cao. Sản xuất nước mắm chỉ dựa vào kinh nghiệm của người đời trước để lại và kinh nghiệm của bản thân người làm nước mắm.

Tuy nhiên theo xu thế doanh nghiệp cũng đã áp dụng khoa học kỹ thuật kết hợp với cổ truyền, doanh nghiệp đã tạo ra được một loại hương vị nước mắm của

riêng mình.

2.5. Hệ thống ISO 9001:2008 của Doanh nghiệp tư nhân thủy sản Sơn Hải2.5.1 Mơ hình hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2008 của Doanh 2.5.1 Mơ hình hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2008 của Doanh

nghiệp

đồ 3: Mơ hình hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2008 của doanh nghiệp

Hệ thống quản lý chất lượng tại doanh nghiệp được áp dụng theo quy

trình trên. Mơ hình trên chứng minh doanh nghiệp đã xác định các quá trình cần thiết cho hệ thống quản lý chất lượng và việc áp dụng chúng trong doanh nghiệp. Các qúa trình đó là:

- Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng

- Mua hàng hoá

- Quá trình tạo sản phẩm

- Kiểm sốt thiết bị đo lường và thử nghiệm

- Kiểm soát cung cấp dịch vụ

- Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp

• Đảm bảo các q trình này được vận hành và kiểm sốt bởi:

- Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng

- Thực hiện việc xem xét của lãnh đạo

• Cung cấp các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ việc vận hành và kiểm sốt các q trình này

- Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về chất lượng

- Cung cấp các nguồn lực

- Cung cấp các tài liệu

- Cung cấp nguồn lực con người

- Cung cấp cơ sở hạ tầng

- Cung cấp mơi trường làm việc thuận lợi

• Kiểm sốt, đo lường và phân tích các thủ tục này và thực hiện các hành động cần thiết để đạt được kết quả đề ra và cải thiện liên tục bằng:

- Việc thực hiện đánh giá chất lượng nội bộ

- Thu thập và phân tích số liệu

- Đo lường và thử nghiệm sản phẩm

- Hành động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến

2.5.2 Các quy trình tiêu chuẩn trong ISO 9001:2008 mà Doanh nghiệp nhân thủy sản Sơn Hải đang áp dụng

2.5.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng a) Sổ tay chất lượng

Sổ tay chất lượng giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng của Doanh nghiệp. Sổ tay chất lượng bao gồm chính sách chất lượng, phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng.

Sổ tay chất lượng ghi rõ các quá trình và sự tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Sổ tay chất lượng cũng tham chiếu đến các Thủ tục của hệ thống quản lý chất lượng.

Phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng , bao gồm cả các nội dung chi tiết và lý giải về bất cứ ngoại lệ nào.

Các thủ tục dạng văn bản được thiết lập cho hệ thống quản lý chất lượng hoặc viện dẫn đến chúng.

Mô tả sự tương tác giữa các quá trình trong hệ thống quản lý chất lượng.

b) Kiểm soát tài liệu

Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng đã được kiểm

soát. Hồ sơ chất lượng là loại tài liệu đặc biệt và đã được kiểm soát theo các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn 4.2.4

Đã lập một thủ tục dạng văn bản để xác định việc kiểm soát cần thiết nhằm:

- Phê duyệt tài liệu về sự thoả đáng trước khi ban hành.

- Xem xét, cập nhật khi cần và phê duyệt lại tài liệu.

- Đảm bảo nhận biết được các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành của

tài liệu.

- Đảm bảo các bản của tài liệu thích hợp sẵn có ở nơi sử dụng.

- Đảm bảo tài liệu luôn rõ ràng, dễ nhận biết.

Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được nhận biết và việc phân phối chúng được kiểm soát.

Ngăn ngừa việc sử dụng vơ tình các tài liệu lỗi thời và áp dụng các dấu hiệu nhận biết thích hợp nếu chúng được giữ lại vì mục đích nào đó.

c) Kiểm sốt hồ sơ

Doanh nghiệp đã lập và duy trì các hồ sơ để cung cấp bằng chứng về sự

phù hợp với các yêu cầu và hoạt động tác nghiệp có hiệu lực của hệ thống quản

lý chất lượng.Các hồ sơ chất lượng đã rõ ràng, dễ nhận biết, và dễ sử dụng. Đã lập một thủ tục bằng văn bản để xác định việc kiểm soát cần thiết đối với việc nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, xác định thời gian lưu giữ và hủy bỏ các hồ sơ chất lượng.

2.5.2.2 Trách nhiệm của lãnh đạo a) Cam kết của lãnh đạo

Giám đốc Doanh nghiệp cam kết thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001: 2008.

Cam kết này được chứng minh bằng các hoạt động dưới đây: • Ban hành chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng

• Thực hiện xem xét của lãnh đạo để đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng được thực hiện một cách có hiệu lực và hiệu quả

• Cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết

b) Hướng vào khách hàng

Doanh nghiệp cam kết cải tiến liên tục để cung cấp sản phẩm và dịch vụ

ngày một tốt hơn nhằm đáp ứng sự mong đợi của khách hàng. Điều này được chứng minh bởi sự nỗ lực của tất cả các cán bộ, nhân viên, các phòng ban, đơn vị trong Doanh nghiệp, đã cùng nhau đặt vấn đề chất lượng lên hàng đầu trong mọi hoạt động.

Doanh nghiệp luôn lắng nghe, mong đợi những kiến nghị, góp ý, đề xuất, đánh giá từ phía khách hàng. Đó là cơ sở nền tảng giúp Doanh nghiệp trong việc cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

c) Chính sách chất lượng

Giám đốc Doanh nghiệp cam kết đề ra chính sách chất lượng và cơng bố đến tồn thể cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp. Chính sách chất lượng được xây dựng phù hợp với phương hướng phát triển chung của Doanh nghiệp, thể hiện rõ cam kết đáp ứng các yêu cầu và cải tiến liên tục hiệu lực của hệ

thống quản lý chất lượng. Đại diện lãnh đạo có trách nhiệm yêu cầu mọi cán bộ

cơng nhân viên trong tồn Doanh nghiệp thấu hiểu và duy trì việc thực hiện.

CHÍNH SÁCH CHg dŝ젨쉦ộ

MHÍNH SÁCH CHg dŝ젨ᔀ 쉦ộHÍNH SÁCH

CHg dŝ젨ᔀ쉦cao hoSÁCH CHg Doanh

nghi C là:

“Cung cnghi CHg dŝ젨ᔀ 쉦ộung cnghi CHg

d ŝ젨ᔀ 쉦cao honghi CHg d ŝ젨ᔀ 쉦ịao

honNam và qu qui C

Giám đ quDoanh nghi C cam knghi CHg

d ŝ젨ᔀ 쉦ộcam knghi CHg d ŝ젨ᔀ 쉦cao

honghi CHg dŝ젨ᔀ 쉦ịao honghi CHg

dŝ젨ᔀ 쉦n xuhonghi CHg dŝ젨ᔀ doanh

nghiCHg dŝ젨ᔀ 쉦ong hghi CHg d dŝ젨ᔀ

sg hghi CHg d dŝ젨ᔀ 쉦o hohghi CHg d

dŝ젨ᔀ 쉦chhohghi CHg d dŝ젨ᔀ 쉦xuhohghi

d) Mục tiêu chất lượng và hoạch định hệ thống quản lý chất lượng

Mục tiêu chất lượng

Mục tiêu chất lượng được Ban lãnh đạo xây dựng hàng năm để thực hiện

chính sách chất lượng. Mục tiêu chất lượng được xây dựng phù hợp với mục đích chung của Doanh nghiệp, được lượng hoá và nhất quán với chính sách chất lượng. Đại diện lãnh đạo lập kế hoạch triển khai chi tiết việc thực hiện mục tiêu đến từng đơn vị

Trưởng các đơn vị căn cứ vào mục tiêu và kế hoạch thực hiện mục tiêu của

Doanh nghiệp sẽ xây dựng mục tiêu riêng của đơn vị mình, lập kế hoạch thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu theo từng thời kỳ

Nếu mục tiêu không thực hiện được, Đại diện lãnh đạo phối hợp với trưởng

các đơn vị thực hiện việc phân tích, đề ra biện pháp theo quy trình hoạt động khắc phục phịng ngừa và cải tiến theo.

Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng

Giám đốc đảm bảo hoạch định hệ thống quản lý chất lượng được tiến

hành thông qua việc xây dựng, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý, thường

xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của tiêu chuẩn cũng như mục tiêu chất lượng.

Đại diện lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo tính nhất quán của hệ thống quản lý chất lượng được duy trì khi hoạch định và thực hiện các thay đổi về hệ thống quản lý chất lượng.

- Các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng cần bổ sung thay đổi;

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao hoạt động quản trị chất lượng trong sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân thủy sản sơn hải (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)