III. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỚI HIỆU QUẢ
1. Vai trò của chi phí chất lượng trong quản lý chất lượng (COQ trong TQM)
2.6 Đánh giá về tình hình quản lý chất lượng đối với hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Tình hình hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2008 được thể hiện rõ nhất thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của. Chính vì vậy việc đánh giá và phân tích các chỉ tiêu cơ bản trong Báo
cáo kết quả kinh doanh sẽ rút ra được những kết luận quan trọng về hoạt động quản trị chất lượng của doanh nghiệp trước và sau khi áp dụng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2008.
1 Phần tích theo chiều ngang
Năm 2015 Năm 2015 chênh lệch giá trị
tài sản
giá trị giá trị mức tỷ lệ
1 2 4 6 7
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.126.808.179 2.902.606.460 1.224.201.719 42,18%
2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - 0,00%
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.126.808.179 2.902.606.460 1.224.201.719 42,18%
4. Giá vốn hàng bán 3.637.904.054 2.627.491.288 1.010.412.766 38,46%
5. Lợi nhuân gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 488.904.125 275.115.173 213.788.953 77,71%
6. Doanh thu hoạt động tài chính 22.977.880 25.005.062 - 2.027.182 -8,11%
7. Chi phí tài chính - - - 0,00%
Trong đó: chi phí lãi vay - - - 0,00%
8. Chi phí bán hàng - - - 0,00%
9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 248.469.354 111.878.503 136.590.851 122,09%
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 22.977.880 25.005.062 - 2.027.182 -8,11%
11. Thu nhập khác - - - 0'%
12. Chi phi khác - - - 0,00%
13. Lợi nhuận khác - - - 0,00%
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 286.390.531 213.246.794 73.143.738 34,30%
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 57.278.106 42.649.359 14.628.748 34,30%
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - 0,00%
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 229.112.425 170.597.435 58.514.990 34,30% 2
Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh năm 2 năm 2015 và 2016 ta thấy:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp có xu hướng tăng mạnh tỷ lệ tăng 42.18% ( tương đương năm 2016 tăng 1.224.201.719đ so với năm 2015). Việc tăng mạnh về doanh thu này cho thấy doanh nghiệp đang
trên đà phát triển mở rộng thị trường và quy mô phân phối
- Giá vốn hàng bán của doanh nghiệp cũng tăng so với năm 2015, tỷ lệ tăng của giá vốn là 38.46%( tương dương tăng 1.010.412.766đ so với năm 2015. Đây
là hiện tượng tăng giá bình thường của doanh nghiệp
- Lợi nhuận gộp của doanh nghiệp tăng tương đối nhanh so với năm 2015, tỷ lệ tăng đạt 77.71% ( tương đương tăng 213.788.953đ so với năm 2015)
Ta thấy tỷ lệ tăng của doanh thu ( 42,18%) của năm 2016 so với năm
2015 đang tăng lớn hơn (~ 4%) so với tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán (38,46%).
Qua đó ta đáng giá được chi phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp xu hướng giảm đấy là thành quả bước đầu của doanh nghiệp khi áp dụng hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2008 trong khâu sản xuất.
- Về chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có xu hướng tăng mạnh so với năm
2015, tỷ lệ tăng là 122.09% ( tương đương tăng 136.590.851đ so với năm 2015).
Nguyên nhân có sự tăng giá trên là chi phí phát sinh ban đầu cho quá trình chuyển đổi từ hệ thống quản trị truyền thống sang hệ thông quản trị chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Đây cũng là một hạn chế mà doanh nghiệp cần tiếp tục điều chỉnh khắc phục trọng giai đoạn tiếp theo
- Lợi nhuận sau thuế ta thấy tỷ lệ tăng của lợi nhuận sau thuế của năm 2016
với năm 2015 cũng tăng đáng kể với tỷ lệ 34.3% ( tương đương tăng 58.514.990đ).
❖ Nhận xét: Qua bảng phân tích ta đánh giá được việc áp dụng hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2008 của doanh nghiệp bước đầu đang phát huy hiệu quả, với những chỉ số tăng về lợi nhuận, doanh thu và giá vốn hàng bán.
Tuy nhiên do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh do quá trình chuyển đổi
ban đâu từ quy trình sản xuất truyền thơng sang quy trình tiêu chuẩn theo hệ thống ISO 9001:2008 làm cho mặc dù doanh thu bán hàng tăng mạnh nhưng tỷ lệ tăng của lợi nhuận vẫn chưa tương xưng. Đây là hạn chế của doanh nghiệp cần tiếp tục cải tiến quy trình để đạt hiệu quả hơn trong thời gian tới.
❖ Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và doanh thu
Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch
Sản phẩm
Số lượng Doanh thu Tỷ trọng Số lượng Doanh thu Tỷ trọng ± %
Đặc biệt 3600 720.000.000 24,81% 4180 1.045.000.000 25,32% 325.000.000 45,14% Thượng hạng 1020 183.600.000 6,33% 1241 272.976.000 6,61% 89.376.000 48,68% Loại I 11160 1.752.606.460 60,38% 12680 2.551.432.179 61,83% 798.825.719 45,58% Loại II 2464 246.400.000 8,49% 2860 257.400.000 6,24% 11.000.000 4,46% Tổng 18244 2.902.606.460 100,00% 20961 4.126.808.179 100,00% 1.224.201.719 42,18%
• Dựa vào bảng cơ cấu doanh thu theo sản phẩm năm 2015 và 2016 ta thấy :
- Sản phẩm Đặc biệt : số lượng sản phẩm loại đặc biệt đã tăng từ 3600 lít năm 2015 lên 4180 lít so với năm 2016 tương ứng doanh thu theo sản phẩm tăng 325.000.000 vnđ ( tương đương với tỷ lệ tăng 45.14% về
doanh thu ), ta cũng nhận thấy cơ cấu tỷ trọng về doanh thu sản phẩm loại đặc biệt cũng tăng từ 24.81% năm 2015 lên đến 25.32% năm 2016.
- Loại thượng Hạng : qua bảng số liệu ta thấy co cấu chênh lệch tăng về
doanh thu của loại sản phẩm này là thấp nhất tăng 89.376.000 vnđ so với năm 2015. Tuy nhiên khi đánh giá về cơ cấu số lượng và tỷ lệ đóng góp
vào doanh thu được đánh giá tốt nhất với tỷ lệ tăng trưởng lên đến
48.68%. Như vậy ta thấy có sự chuyển dịch cơ cấu về chất lượng sẩn phẩm đang dần cải thiện, Tỷ trọng sản phẩm loại thượng hạng tăng từ
6.33% lên 6.81%.
- Sản phẩm Loại I : Đây là loại sản phẩm đóng góp chính vào doanh thu của doanh nghiệp. Tỷ lệ tăng doanh thu năm 2016 lên đến 45.58% (Tương đương tăng 798.825.719 vnđ ) so với doanh thu năm 2015. Tỷ trọng sản phẩm tăng nhẹ từ 60.38% lên 61.83% trong năm 2016.
- Sản phẩm loại II : Nhìn vào bảng số liệu của loại sản phẩm nay ta thấy được hiệu quả của việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng vào sản xuất của
doanh nghiệp. Doanh thu đóng góp của loại sản phẩm đang giảm dần chỉ đạt 11.000.000 vnđ, tỷ lệ tăng doanh thu của loại sản phẩm nay đạt
4.46%. Điều này cho thấy giá trị nước mắm sản xuất tại doanh nghiệp đang dần đạt chuẩn, tỷ lệ sản phẩm hạng II đang giảm dần.
• Nhận xét : Qua bảng cơ cấu doanh thu sản phẩm năm 2015 và 2016 ta thấy:
- Tất cả các loại sản phẩm của doanh nghiệp đều có xu hướng tăng cả về mặt số lượng sản phẩm và tỷ lệ đóng góp doanh thu vào tổng doanh thu
bán hàng của doanh nghiệp.
- Đây chính là thành quả sau một năm áp dụng tiêu chuẩn chất lượng ISO
❖ Chi phí chất lượng
chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016
± % Chi phí quản lý DN 111.878.503 248.469.354 136.590.851 122,09% Chi phí chất lượng 33.563.551 124.234.677 90.671.126 270,15% Doanh thu bán hàng 2.902.606.460 4.126.808.179 1.224.201.719 42,18% Lợi Nhuận 213.246.794 286.390.531 73.143.738 34,30% Tỷ lệ chi phí chất lượng/doanh thu 1,16% 3,01% 1,85% 160,34% Tỷ lệ chi phí chất lượng/lợi nhuận 15,74% 43,38% 27,64% 175,61%
Qua bảng số liệu ta thấy :
- Chi phí chất lượng mà doanh nghiệp đã chi để áp dụng hệ thống tiêu chuẩn
ISO 9001:2008 tăng mạng trong năm 2016, với tỷ lệ tăng 270.15% (tương ứng đóng góp làm cho phí quản lý doanh nghiệp tăng 90.671.126 vnđ ) so với năm 2015.
- Tuy nhiên khi đánh giá tỷ lệ chí phí chất lượng / doanh thu thì việc tăng chi
phí quản lý để áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2008 so với hiệu quả
doanh thu mang lại cho doanh nghiệp là rất nhỏ tương ứng chỉ tăng 1.85% ( từ năm 2015 là 1.16% lên đến 3.01% năm 2016) trên tổng doanh thu bán
hàng của doanh nghiệp. Qua số liệu ta thấy hiệu quả bước đầu của việc sử dụng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2008 của doanh nghiệp.
- Mặc dù mang lại hiệu quả về doanh thu bán hàng cho doanh nghiệp nhưng ta thấy tỷ lệ chí phí chất lượng so với lợi nhuận lại tương đối lớn tương ứng tăng 27.64% (Năm 2015 là 15.74% lên đến 43.38% năm 2016). Nguyên
nhân của hiện tượng này là vì doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ lại sản xuất vẫn theo phương pháp truyến thống lên giá vốn hàng bán vẫn cịn
cao và q trình chuẩn hóa ISO đang trong giai đoạn hoàn thiện.
1. Những mặt đạt được.
Theo phương hướng, chiến lược phát triển của doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường hiện nay.trong quá trình hoạt động, cán bộ công nhân viên đã đạt được những kinh nghiệm khích lệ. Doanh nghiệp đã hồ nhập tốt với qui luật
thị trường hiện nay, từng bước nắm bắt nhu cầu của thị trường đào tạo tay nghề
cho cơng nhân và trình độ lãnh đạo của đội ngũ quản lý. Doanh nghiệp đã và đang hồn thiện cơng tác nâng cao chất lượng sản phẩm, hiện nay doanh nghiệp đang dựa trên sự học hỏi, kinh nghiệm của mình để tự nâng cao chất lượng hơn nữa và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị truờng trong và ngồi nước.
Trong cơng tác quản lý chất lượng, doanh nghiệp đã đạt được những kết quả, việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp đã được thực hiện đều đặn trên tất cả các khâu của quá trình. Nhờ đó mà chất lượng sản phẩm của
doanh nghiệp ổn định và có dấu hiệu tăng trưởng và đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm được thực hiện ở nhiều cấp trong
doanh nghiệp từ sự kiểm tra cuả công nhân trong các giai đoạn
Doanh nghiệp có đội ngũ các cán bộ quản lý đang được đào tạo về chuyên
môn và nghiệp vụ. Doanh nghiệp đã chủ động cải tiến, đổi mới cơ cấu doanh nghiệp đúng lúc, đúng hướng, cán bộ được nâng cao nhận thức và trình độ thơng
qua các lớp đào tạo và mọi công nhân đều hiểu rõ nghĩa vụ và quyền lợi của
mình khi đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra góp phần vào quản lý có hiệu quả trong việc điều hành sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Hiện nay với xu hướng phát triển, tiêu thụ nước mắm trong nước doanh nghiệp sản xuất ra những mặt hàng ln có nhu cầu thay đổi đáp ứng nhu cầu của tầng lớp bình dân, nhưng doanh nghiệp luôn đảm bảo công tác kiểm tra,
giám sát chất lượng sản phẩm theo từng khâu sản xuất. Hoạt động tốt, đáp ứng
nhu cầu khác nhau của khách hang.
Một điểm nổi bật thể hiện tinh thần của qui trình chất lượng là doanh nghiệp rất có trách nhiệm đối với sản phẩm của mình sản xuất ra, khi khách
hàng có phàn nàn về chất lượng sản phẩm thì có thể kiến nghị các cán bộ của
phòng kế hoạch, tiêu thụ sản phẩm và có trách nhiệm giải quyết để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Doanh nghiệp đã tham gia áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2008. Doanh nghiệp đang dần hoàn thiện, bổ sung hệ thống quản lý chất lượng vì quản lý chất lượng là giấy thông hành cho các doanh nghiệp hiện nay để tham gia thị trường cạnh tranh khắc nghiệt này.
2. Những vấn đề còn tồn tại của Doanh nghiệp trong Quản lý chất lượng .
Hiện nay với sự phát triển của các doanh nghiệp canh tranh trên thị trường, Doanh nghiệp cũng gặp những khó khăn, tồn tại do ảnh hưởng của sự biến động của nền kinh tế nên Doanh nghiệp cần đã có thời gian mới khắc phục,
duy trì để đáp ứng với những thay đổi đó.
Thứ nhất: đó là do hệ thống quản lý chất lượng của Doanh nghiệp vẫn
thiên về công tác kiểm tra chất lượng- một bộ phận của quản lý chất lượng điều
này thể hiện sự nhận thức chưa đầy đủ về hệ thống quản lý chất lượng hiện đại dựa trên phương pháp quản lý chất lượng đồng bộ.
Sự nhận thức chưa đầy đủ thể hiện qua việc: Tuy Doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng sản phẩm. Không ngừng cải tiến chất lượng và đã xây dựng được một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Nhưng hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng lại tập
trung phần lớn vào khâu cung ứng mà chưa tác động nhiều đến các khâu khác
trong quá trình sản xuất nên mang lại hiệu quả chưa thật khả quan.
Thứ hai: Doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm do sản xuất theo phương pháp truyền thống, do đó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Doanh nghiệp. Đặc biệt là cơ sở hạ tầng ở các nhà
thùng.
Thứ ba: Trong công tác nhập nguyên liệu chưa mấy quan tâm của nguồn
nguyên liệu đầu vào để tránh tình trạng sai hỏng. mặc dù giá cả của Doanh nghiệp hợp lý nhưng chất lượng sản phẩm chưa được cao. Tuy đa dạng và
phong phú theo nhu cầu khách hàng điều đó địi hỏi Doanh nghiệp đã có chiến lược phát triển cụ thể và giá cả sản phẩm, thị trường và khách hàng cho phù hợp.
Doanh nghiệp cần tránh chi phí khơng hợp lý để đảm bảo giá thành sản phẩm
không cao và tăng khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp trong nền kinh tế đầy biến động hiện nay.
3. Nguyên nhân của những tồn tại. a) Nguyên nhân chủ quan
Do sản xuất của doanh nghiệp là một ngành truyền thống vẫn dựa chủ yếu vào nguồn lực là con người. Vì vậy chi phí nhân cơng, giá vốn cao đã làm giảm lợi nhuận. Để đảm bảo mức doanh lợi cao thì nhiệm vụ là đã hạ thấp được
Như vậy có thể thấy được rằng hiệu quả kinh doanh thời gian qua biến
thiên bất định chủ yếu xuất phát từ việc sử dụng vốn và đi kèm với nó là chi phí vốn.
Doanh nghiệp vấp đã sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, tuy là một đơn vị
lâu năm trong ngành có thế mạnh trong lĩnh vực kinh doanh của mình nhưng sức
ép từ các đơn vị khác cũng không hề nhỏ mà ngày càng gia tăng. Để duy trì thị phần của mình doanh nghiệp buộc đã có những ưu đãi đối với các nhà phân phối: trả chậm, giảm giá, ưu tiên trong cấp giấy hải quan và đăng kiểm, tăng tỷ lệ hoa hồng. Ngồi ra cịn tích cực quảng cáo, tiếp thị tại những thị trường trọng điểm
Còn về quản lý chất lượng trong Doanh nghiệp đó là Doanh nghiệp chưa
có biện pháp để công nhân tự giác làm việc tự nâng cao chất lượng sản phẩm,
bên cạnh đó phong trào thi đua phấn đấu rời rạc không được công nhân hưởng ứng mạnh mẽ. Ngoài ra mối quan hệ giữa các phòng ban trong việc đảm bảo chất lượng, trong mọi q trình sản xuất cịn rời rạc.
b) Nguyên nhân khách quan.
Do sự phát triển ồ ạt của các doanh nghiệp cùng ngành gây cho Doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh trên thị trường trong khi đó chất lượng, giá cả chưa hợp lý. Sự biến động thị trường mấy năm vừa qua rất lớn, đời sống từng lớp dân cư thay đổi, vì thế Doanh nghiệp đã cạnh tranh trong khi đó quản lý chất lượng
trong doanh nghiệp chưa được quan tâm làm ảnh hưởng đến uy tín của Doanh nghiệp.
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRI CHẤT LƯỢNG TẠI DOANH NGHIỆP
TƯ NHÂN HỦY SẢN SƠN HẢI 3.1 Phương hướng quản lý chất lượng của doanh nghiệp
Phuương hướng phát triển của doanh nghiệp vẫn tiếp tục ứng dụng các quy trình sản xuất và phân phối sản phẩm nước mắm theo tiêu chuẩn chất lượng ISO
9001:2008, đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp trong giai đoạn vừa qua. Qua đó tiệp tục cải tiến quy trình và khắc phục những điểm yếu
kém trong các khâu như: cung ứng nguồn nguyên liệu, sản xuất sản phẩm và
phân phơi ra thị trường.
Tiếp tục tìm hiểu thay đổi úng dụng những công nghệ mới vào trong quá trình sản xuất sản phẩm để nâng cao hiệu quả sản xuất.
3.2 Giải pháp đổi mới công nghệ trong quá trình sản xuất sản phẩm
a) Căn cứ :
Hiện nay nước mắm chủ yếu được sản xuất bằng phương pháp lên men