Xuất kiến nghị

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao hoạt động quản trị chất lượng trong sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân thủy sản sơn hải (Trang 73 - 78)

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỚI HIỆU QUẢ

1. Vai trò của chi phí chất lượng trong quản lý chất lượng (COQ trong TQM)

3.3 xuất kiến nghị

a. Đổi mới và hoàn thiện nhận thức về vai trò của chất lượng và QTCL

Ta thấy việc làm chất lượng khơng chỉ có sự đóng góp một người mà là của nhiều người trong một doanh nghiệp, sản phẩm là kết quả của q trình có nhiều tác động đặc biệt là con người chính vì vậy sự nhận thức về vấn đề chất lượng càng sâu càng rộng đối với mỗi người liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm thì càng tốt cho doanh nghiệp.

Nội dung của giải pháp này tức là trang bị những kiến thức cho mọi người

liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm để đạt được chất lượng, không những thế mà ta luôn đã trang bị những kiến thức mới hơn, cập nhật kiến thức có thể bằng những cách sau.

Những kiến thức CL & QTCL đã được phổ cập đến các thành viên trong

doanh nghiệp bằng cách như mở lớp ngay trong doanh nghiệp thuê chuyên gia giảng dạy khuyến khích cơng nhân viên để họ tự trang bị kiến thức.

Thuê chuyên gia chất lượng mở lớp kiểm tra có sự giám sát nghiêm ngặt theo định kỳ để phân loại trình độ kiến thức chất lượng cho cơng nhân viên trong đó

có hướng đào tạo và bồi dưỡng thêm.

Phong trào tập thể cũng rất quan trọng bởi lẽ nếu trong doanh nghiệp mà

có nhiều người biết về chất lượng thì HTCL được để ý lúc đó họ sẽ có sự hưởng ứng nhiệt tình và lãnh đạo trong doanh nghiệp sẽ có điều kiện thuận lợi hơn về vấn đề áp dụng.

Nếu làm được việc này thì vấn đề áp dụng hệ thống chất lượng sẽ được triển khai nhanh chóng và từ đó tạo ra sản phẩm hàng hố có chất lượng hợp lý thoả mãn nhu cầu của khách hàng và đó chính là lợi thế của doanh nghiệp.

Đó chính là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

b. Tăng cường công tác tiêu chuẩn hóa và quản lý đo lường tại cơ sở.

Hoạt động tiêu chuẩn hoá và quản lý đo lường tốt là nền tảng cho hoạt động quản lý chất lượng tốt và là khâu quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Nội dung chính của hoạt động này:

- Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, không chỉ cụ thể hoá tiêu chuẩn cấp trên mà đã

mang tính cạnh tranh giúp doanh nghiệp chiếm ưu thế so vơí sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác.

- Doanh nghiệp triển khai áp dụng tiêu chuẩn doanh nghiệp và tiêu chuẩn cấp

nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hố.

- Thường xun cập nhật thơng tin liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp nhằm soát xét tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Đảm bảo trang bị đầy đủ thiết bị đo thử nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất

kinh doanh.

Để làm được điều này thì bản thân doanh nghiệp đã chịu đầu tư đã có một lượng quỹ tiền nhất định để thực hiện thường xuyên công việc trên. Xây dựng những nhóm người chuyên làm về vấn đề trên giao cho họ cả trách nhiệm quyền hạn và những khung phạt thích hợp. Đã nâng cao một cách thường xuyên về sự hiểu biết tiêu chuẩn đối với cán bộ chun mơn trong doanh nghiệp.

Như vậy lợi ích của doanh nghiệp gắn liền với tiêu chuẩn. Chính vì vậy các

doanh nghiệp nên áp dụng các tiêu chuẩn tự nguyện và thực hiện nghiêm chỉnh những tiêu chuẩn bắt buộc mà nhà nước đề ra.

c.Tăng cường đổi mới công nghệ, chú trọng đào tạo nhân lực

Chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng phần lớn do công nghệ và kỹ thuật sản xuất. Vì thế để nâng cao chất lượng sản phẩm lên trình độ mới khơng cịn

con đường nào khác là đã cải tiến đổi mới cơng nghệ và máy móc thiết bị.

Nhưng tình trạng hiện nay các doanh nghiệp ta đều thấy rõ, không đã doanh nghiệp nào cũng có khả năng đổi mới mà ta thực hiện có thể đổi mới tồn bộ hoặc có thể đơỉ mới dần dần. Phần nào cần thiếtthì đã hoặc có thể đổi mới dần dần. Phần nào cần thiết thì đã nhanh chóng đổi mới. Tất nhiên nếu đổi mới một

cách có hệ thống và mới phù hợp thì việc áp dụng hệ thống chất lượng sẽ thuật lợi hơn. Những doanh nghiệp nên chọn hình thức phù hợp việc đào tạo nhân lực

không chỉ phục vụ cho yêu cầu trước mắt mà không chỉ phục vụ cho yêu cầu trước mắt mà còn cho cả tương lai, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh doanh cũng như chất lượng của doanh nghiệp.

Như vậy nắm bắt được vấn đề trên thì doanh nghiệp sẽ có sự ăn khớp giữa

các quá trình để tạo ra sản phẩm và chất lượng sản phẩm sẽ tốt hơn. Nhưng trước hết là việc áp dụng HTQTCL hiệu quả hơn để giảm thiểu chi phí quản lý của doanh nghiệp

2. Về phía nhà nước

Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường

thì vai trị của nhà nước đối với nền kinh tế nói chung, vai trị nhà nước đối với quản lý chất lượng nói riêng là rất quan trọng. Để nâng cao công tác QLCL

trong các DNCNVN hiện nay nhà nước cần có những biện pháp sau: a. Đẩy mạnh hơn việc thực hiện pháp lệnh về chất lượng.

+ Xây dựng và quy định các tiêu chuẩn bắt buộc đối với mặt hàng đã đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm… kết hợp đồng thời với việc khuyến khích áp dụng các tiêu chuẩn tự nguyện.

+ Thực hiện chặt chẽ hơn các tiêu chuẩn về nhãn mác tên gọi để bảo vệ bản quyền lợi ích của các doanh nghiệp cũng như lợi ích của người tiêu dùng.

+ Thực hiện tiêu chuẩn, kiểm định các phương tiện đo, dụng cụ đo theo đúng định kỳ để đảm bảo sự cơng bằng thống nhất và chính xác.

b. Phổ biến kiến thức chất lượng và QTCL thông qua mở lớp đào tạo

cán bộ quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp.

c. Đẩy mạnh công tác hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc áp dụng các

mơ hình và phương thức QTCL.

Trên đây là 3 giải pháp tầm vĩ mơ mang tính tổng qt nhưng đi vào thực

tế đất nước ta thì ta thấy rõ trình độ quản lý trong bộ máy còn rất kém, tư tưởng bảo thủ các cán bộ làm việc nhiều khi còn cứng nhắc. Nhiều khi bởi mang tính hệ thống. Nhiều khi trên sai dẫn đến dưới sai và từ đó làm cho hệ thống sai lỗi. Một trong lỗi đó là tệ nạn tham nhũng đút lót hối lộ giữa những người thực hiện

cơng tác chất lượng. Chính vì vậy nhà nước đã có quy định nghiêm ngặt xử phạt

nghiêm minh. Khơng những thế nhà nước lên mở rộng quy mô viện nghiên cứu về đo lường chất lượng, hệ thống chất lượng. Xây dựng những doanh nghiệp

chuyên nghiên cứu về hệ thống chất lượng có thể áp dụng phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam.

Hiện nay vấn đề tài chính áp dụng hệ thống chất lượng là một vấn đề rất nhạy cảm, ảnh hưởng tới đẩy nhanh tốc độ áp dụng mơ hình quản lý chất lượng ở Việt Nam trong đó có các chi phí như tư vấn, chi phí chứng nhận. Việc đầu tư

này có mang lại hiệu quả hay không phụ thuộc vào nhiều nhận thức và sự kiên

trì của doanh nghiệp. Vì thế nên có những chính sách mang tính khuyến khích

và ưu đãi các doanh nghiệp trong việc áp dụng các hệ thống và mơ hình quản lý chất lượng có thể ưu đãi về thuế, tín dụng… đặc biệt là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Đồng thời, nhà nước có thể gây dựng các phong trào chất lượng dưới nhiều hình thức như giải thưởng chất lượng cuộc triển lãm hội chợ các đợt tuyên truyền chất lượng trên thông tin đại chúng.

Cùng với nữa là việc tạo vốn trong các doanh nghiệp cùng sự hỗ trợ của

nhà nước tạo vốn ở đây có thể là cổ phần hố các doanh nghiệp liên doanh liên kết các doanh nghiệp nhỏ lại với nhau…’

Nếu sự quan tâm nhà nước đúng lúc đúng chỗ cùng với sự năng động bản

thân doanh nghiệp thì chất lượng Việt Nam trong DNCN sẽ chắc chắn được

KẾT LUẬN

Trong xu hướng phát triển của nền kinh tế nói chung, các hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng thì các hoạt động của doanh nghiệp có rất nhiều vấn đề mới cần được nghiên cứu và triền khai cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Việc nghiên cứu, áp dụng các biện pháp nâng cao chất lương là vấn đề quan trọng và cấp thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp, đảm bảo an toàn tạo điều kiện để tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế thời kỳ mở cửa. Bài khóa luận cũng đã đề cập đến vấn đề: Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản trị chất lượng trong sản xuất kinh doanh tại

doanh nghiệp tư nhân thủy sản Sơn Hải, trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu với những luận cứ về lý luận và thực tiễn, bài khóa luận đã hồn thành và làm sáng tỏ những công việc sau:

Thứ nhất: một số vấn đề cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng

Thứ hai: thực trạng quản lý chất lượng trong sản xuất của doanh nghiệp tư

nhân thủy sản sơn hả.

Thứ ba: một số giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng tại doanh nghiệp tư nhân thủy sản sơn hải.

Hoàn thành bài khóa luận này, em mong muốn sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé những suy nghĩ về một số giải pháp nhằm làm tốt hơn nữa công tác chất lượng cho doanh nghiệp.

Do có những hạn chế về thời gian, đối tượng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế của bản thân nên khố luận này khơng tránh khỏi những thiếu sót,hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cơ giáo cùng đồn thể các cô chú, anh chị tại doanh nghiệp tư nhân thủy sản Sơn Hải để khóa luận được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thHAM KHẢO hoàn thiện hơn.Hải tượng nghiên cứu v–

ThS.NguyHAM KHẢO ho

2. Bài t.NguyHAM KHẢO “ H t.NguyHAM KHẢO hoàn thiện hơn.Hải tượng nghiên cứu và kinh nghiệm thực

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao hoạt động quản trị chất lượng trong sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân thủy sản sơn hải (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)