Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Khóa luận một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hải phòng (Trang 37 - 41)

5. Kết cấu của luận văn

2.1 Khái quát chung về trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Công tác quản lý của trường thực hiện theo chế độ thủ trưởng và dựa

vào qui chế dân chủ cơ sở, đảm bảo quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của các khoa chun mơn, các phịng chức năng trong trường.

CÁC TỔ CHỨC ĐỒN THỂ HỘI ĐỒNG

TRƯỜNG

BAN GIÁM HIỆU HIỆU TRƯỞNG

PHĨ HT PHĨ HT

(NỘI CHÍNH) (ĐÀO TẠO)

Phịng Đào tạo Khoa cơ bản Phịng TCHC Khoa CNTT Khoa kinh tế Phịng Kế tốn Khoa sư phạm KT Phòng Quản trị đời sống Phòng CT HSSV K. Điện - ĐT Khoa cơ khí

Trung tâm đào tạo và xúc tiền việc làm

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của trường CĐN Công nghiệp Hải Phịng (Nguồn: Phịng Tổ chức – hành chính)

Chức năng nhiệm vụ của các khoa, phòng ban.

Phòng Đào tạo:

- Tham mưu giúp Hiệu trưởng quản lý việc cấp phát văn bằng, chứng chỉ dạy nghề; tổ chức, triển khai thực hiện công tác đào tạo, bao gồm kế hoạch, chương trình, học liệu, tổ chức giảng dạy và chất lượng giảng dạy

theo quy chế đào tạo của cấp trên và quy định của Trường đã ban hành.

- Nghiên cứu, xây dựng quy hoạch và kế hoạch công tác đào tạo, bồi dưỡng.

- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng.

- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động nghiệp vụ sư phạm trong Nhà trường.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về quy chế đào tạo và cấp phát văn bằng chứng chỉ, công tác ATLĐ.

Phịng Tổ chức – hành chính:

- Tham mưu giúp việc cho Hiệu trưởng quản lý và tổ chức thực hiện

cơng tác tổ chức hành chính, cơng tác cán bộ, lao động tiền lương, công tác đầu tư XD, công tác bảo vệ tự vệ và cơng tác văn phịng.

- Giúp Hiệu trưởng tổ chức thực hiện các chế độ chính sách đối với

cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên (CBCC) và HSSV.

Phịng cơng tác học sinh sinh viên:

- Tham mưu đề xuất giúp Hiệu trưởng trong công tác chỉ đạo, kiểm tra và thực hiện công tác giáo dục chính trị tư tưởng, cơng tác quản lý giáo dục

và rèn luyện Học sinh sinh viên (HSSV).

- Tham mưu giúp Hiệu trưởng xây dựng và tổ chức thực hiện các nội

quy, quy định trong khu nội trú, trong các hoạt động VHTDTT, vệ sinh môi trường, hoạt động phục vụ ăn ở của HSSV.

Phịng Kế tốn:

Là phịng chức năng giúp Hiệu trưởng quản lý toàn bộ cơng tác tài chính

kế tốn của nhà trường, quản lý theo dõi tài sản, quản lý các nguồn vốn.

Trung tâm Đào tạo & Giới thiệu việc làm:

- Tổ chức thực hiện công tác thực tập; các hoạt động dịch vụ việc làm

và dạy nghề theo quy định của pháp luật.

Liên hệ thực tập cho HSSV và tổ chức giới thiệu, tư vấn việc làm cho

Tư vấn về việc làm, học nghề, chính sách có liên quan đến quan hệ lao động theo quy định của pháp luật lao động.

Giới thiệu việc làm cho người lao động; cung ứng và tuyển lao động

theo yêu cầu của người sử dụng lao động.

Thu thập, phân tích và cung ứng thơng tin về thị trường lao động, bao

gồm: nhu cầu tuyển dụng lao động, nhu cầu việc làm, tiêu chuẩn lao động, tiền lương, tiền công trên địa bàn hoạt động của vùng và cả nước.

Phối hợp tổ chức dạy nghề theo quy định pháp luật và dạy ngoại ngữ

giao tiếp, giáo dục định hướng cho lao động đi xuất khẩu lao động. Phối hợp tham gia tổ chức hoạt động sàn giao dịch việc làm.

* Các khoa chuyên môn:

Xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo giảng dạy trên cơ sở chương

trình khung theo quy định các nghề đào tạo của Khoa.

Xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề đào tạo thuộc Khoa. Xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ của Khoa.

Giảng dạy lý thuyết chuyên môn và thực hành nghề các nghề thuộc

Khoa và các môn học có liên quan khi được phân cơng.

Trực tiếp quản lý toàn bộ CBVC, HSSV đang theo học các ngành nghề

của Khoa trên cơ sở nội quy, quy định của Nhà trường, Nhà nước và Pháp luật.

Quản lý toàn bộ hoạt động của Khoa theo phân cấp quản lý.

Thực hiện quá trình đào tạo, đào tạo kết hợp với sản xuất và sản xuất thực nghiệm, ứng dụng công nghệ vào các hoạt động giáo dục đào tạo theo mục tiêu chương trình.

Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học trong phạm vi của Khoa.

Tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế và các hoạt động khác theo sự

Tổ chức biên soạn đề cương, giáo trình các mơn học của những ngành nghề mà Khoa phụ trách trên cơ sở thẩm định của Hội đồng đào tạo.

Tổ chức kiểm tra theo dõi, đánh giá kết quả và quản lý chất lượng đào tạo giáo dục theo kế hoạch.

Tổ chức cho CBVC, HSSV tham gia các hoạt động xã hội theo định hướng chung của Nhà trường.

Tổ chức thực hiện tồn bộ chương trình bảo quản bảo dưỡng sửa chữa

các thiết bị trong phạm vi Khoa và tồn trường nếu có phân cơng của Hiệu trưởng.

Chịu trách nhiệm về cơng tác đảm bảo an tồn lao động trong quá trình giảng dạy, học tập của CBGV và HSSV; Cơng tác an tồn tài sản của đơn vị được giao quản lý.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hải phòng (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)