Đánh giá chất lượng đầu ra

Một phần của tài liệu Khóa luận một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hải phòng (Trang 42 - 48)

5. Kết cấu của luận văn

2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hả

2.2.1 Đánh giá chất lượng đầu ra

2.2.1.1 Đánh giá chất lượng đầu ra:

Nhìn chung kết quả đào tạo thường xuyên của nhà trường duy trì ở mức ổn định. Tỷ lệ HSSV đạt mức khá, giỏi cao (trung bình khoảng 30%),

cịn lại chủ yếu là mức trung bình (khoảng 65%). Bên cạnh đó, tỷ lệ học sinh

chung có xu hướng tăng, nhà trường cần có các biện pháp kịp thời nhằm

kiểm sốt tình hình này.

Bảng 2.2: Kết quả học tập – thi tốt nghiệp - rèn luyện

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Nội dung Xếp loại

% % % % Khá, giỏi 31 31.2 29.1 28.3 Trung bình 65.3 65 57.3 56.2 Học tập Yếu 3.7 3.8 13.6 15.5 Xuất sắc, tốt 70.6 72.3 60.8 58.9 Khá 23 22 24.3 22.2 Trung bình 4.6 4.7 3.4 5.2 Rèn luyện Yếu 1.5 1 11.5 13.7 Xuất sắc 0.2 0.4 0.3 0.2 Khá, giỏi 45.8 47 43.8 42.9 TB khá 44.9 48 47.9 46.8 Trung bình 9.1 4.2 5.8 6.9 Thi tốt nghiệp Yếu 0 0.4 2.2 3.2

( Nguồn phòng Đào tạo và phòng CTHSSV).

Tuy nhiên, kết quả này chủ yếu là do nhà trường tự đánh giá căn cứ vào các mục tiêu kiến thức đề ra trong các kỳ thi. Khi HSSV tốt nghiệp hệ trung cấp sẽ tương đương thợ bậc 2, tốt nghiệp hệ cao đẳng tương đương thợ bậc 3.

Nhà trường chưa tổ chức thi tay nghề theo bậc thợ cho học sinh sinh viên. Do

đó, mặc dù sinh viên có thể đạt lực học giỏi nhưng khi tuyển dụng vẫn không đạt yêu cầu của của doanh nghiệp. Đây là một trong những hạn chế của Nhà trường trong công tác đánh giá năng lực của học sinh thông qua các các kỳ thi

khơng khuyến khích được cơng tác thực hành nghề của sinh viên, ảnh hưởng

không nhỏ đến chất lượng đào tạo của nhà trường.

Để làm rõ vấn đề này, tác giả đã sử dụng cách tiếp cận theo hai phía

(bên cung cấp - bên sử dụng). Phương pháp này dùng để đánh giá CLĐTN từ phía cung cấp dịch vụ đào tạo bao gồm: Cán bộ địa phương (15 người), Cán bộ quản lý của trường (31 người), giáo viên (85 người) và phía sử dụng dịch vụ đào tạo bao gồm: HSSV đang học (123 người), HSSV đã tốt nghiệp (43 người) và cán bộ doanh nghiệp (35 người).

Các chỉ tiêu đánh giá đều được chia thành 4 mức: - Mức 1: Rất phù hợp;

- Mức 2: Phù hợp;

- Mức 3: Chưa phù hợp;

- Mức 4: Không phù hợp;

Sau khi thu thập, tổng hợp, xử lí và phân tích các số liệu từ các bảng hỏi khảo sát, thu được kết quả như sau:

Bảng 2.3: Năng lực học viên tốt nghiệp (Đơn vị tính: Tỉ lệ %)Mức đánh giá Mức đánh giá

Chỉ tiêu đánh giá Đối tượng

đánh giá Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Cán bộ quản lí 6.5 45.2 41.9 6.5 Giáo viên 5.9 38.8 50.6 4.7 Cán bộ DN 5.7 22.9 45.7 25.7 Khả năng đáp ứng về kiến thức, kĩ năng nghề của SV theo yêu

cầu của DN SV tốt nghiệp 4.7 30.2 48.8 16.3

Cán bộ quản lí 6.5 41.9 38.7 12.9 Giáo viên 5.9 35.3 47.1 11.8 Cán bộ DN 5.7 22.9 37.1 34.3

Khả năng đáp ứng về

tính kỉ luật và tác phong của SV theo

yêu cầu của DN SV tốt nghiệp 4.7 27.9 46.5 20.9 Cán bộ quản lí 6.5 38.7 35.5 19.4 Giáo viên 4.7 32.9 43.5 18.8 Cán bộ DN 5.7 20.0 31.4 42.9

Khả năng áp dụng được kiến thức, kĩ năng của SV để nâng năng suất lao động và

chất lượng sản phẩm SV tốt nghiệp 2.3 25.6 41.9 30.2

Cán bộ quản lí 6.5 41.9 38.7 12.9 Giáo viên 5.9 35.3 48.2 10.6 Cán bộ DN 5.7 20.0 45.7 28.6

Khả năng tự mở cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ của SV tốt nghiệp SV tốt nghiệp 2.3 27.9 46.5 23.3 Cán bộ quản lí 41.9 45.2 12.9 0.0 Giáo viên 34.1 38.8 20.0 7.1 Cán bộ DN 37.1 22.9 31.4 8.6 Khả năng học tiếp để

nâng cao kiến thức, kĩ

năng nghề của SV tốt

nghiệp SV tốt nghiệp 34.9 30.2 32.6 2.3

Từ bảng 2.3 cho thấy hầu hết CBQL, GV đánh giá SV tốt nghiệp có khả năng áp dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để nâng cao được năng suất lao động và chất lượng sản phẩm; nhiều CBQL, GV và cán bộ doanh nghiệp đánh

giá SV tốt nghiệp có khả năng học tiếp để nâng cao kiến thức, kĩ năng nghề. Tuy nhiên, cũng có nhiều CBQL, GV và cán bộ địa phương đánh giá SV tốt nghiệp ít có khả năng tự mở được cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.

Bảng 2.3 cho thấy chưa có sự đồng nhất trong đánh giá về kiến thức, kĩ năng, tính kỉ luật và tác phong của SV tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu của

doanh nghiệp, người sử dụng lao động.

Biểu đồ 2.1: Khả năng đáp ứng về kiến thức và kĩ năng nghề của sinh viên

Từ biểu đồ 2.1 cho thấy nhiều CBQL và GV cho rằng kiến thức, kĩ năng của SV đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và người sử dụng lao động.

Trong khi đó nhiều cán bộ doanh nghiệp và sinh viên đã tốt nghiệp cho rằng

hầu hết các sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu này.

Nguyên nhân của sự khác biệt trong đánh giá này là do chuẩn đầu ra của trường và chuẩn đầu vào của doanh nghiệp chưa phù hợp. Nhà trường tự

xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo, trên cơ sở đó đề ra chuẩn kiến thức và kĩ năng nghề. Thực tế cho thấy trong quá trình đào tạo, nhà trường chỉ căn

cứ vào các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ đã đề ra để đánh giá. Kết quả học tập của sinh viên luôn đạt từ trung bình trở lên nên CBQL, GV cho rằng kiến thức, kĩ năng của SV đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo

60.00 45.4116.1935 38.82450.588 45.714 48.837 40.00 30.233 22.85725.714 20.00 6.452 6.452 5.882 4.706 5.714 4.651 16.279 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 .00

quan điểm của người sử dụng lao động thì chất lượng sản phẩm đầu ra của nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu của công việc.

Biểu đồ 2.2: Mức độ đáp ứng về tính kỉ luật và tác phong của học viên

Biểu đồ 2.2 cho thấy đa số CBQL và GV đều cho rằng tính kỉ luật và

tác phong của SV đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Trong khi đó nhiều SV

tốt nghiệp và cán bộ doanh nghiệp không đồng ý với đánh giá này.

Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sự kì vọng của GV và CBQL

về sinh viên. Nhận xét này dựa trên sự quan sát trật tự của lớp học hoặc

thông qua báo cáo của bộ phận đào tạo. Tuy nhiên, trên thực tế, tính kỷ luật

và tác phong công nghiệp của sinh chưa đáp ứng được địi hỏi của các cơng việc được giao.

50.00 41.935 47.059 46.512 38.710 40.00 35.294 37.14334.286 27.907 Mức 1 30.00 22.857 20.930 20.00 10.00 12.903 6.452 5.882 11.7655.714 4.651 Mức 2 Mức 3 Mức 4 .00

Một phần của tài liệu Khóa luận một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hải phòng (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)