Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành chớnh sỏch nhằm giữ chõn, thu hỳt nguồn nhõn lực y tế trong lĩnh vực y tế dự phũng, cỏn bộ y tế cơ sở, vựng miền nỳi, vựng khú khăn; chớnh sỏch thu hỳt cỏc sinh viờn giỏi, cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, chuyờn gia giỏi về cụng tỏc tại tỉnh, cụ thể:
+ Đầu tư kinh phớ ngõn sỏch cho việc đúng học phớ ở cỏc trường đại học trong và ngoài nước.
+ Hỗ trợ kinh phớ trong quỏ trỡnh học: trợ cấp thuờ nhà, chi phớ đi lại, phụ cấp đặc thự khi học tập.
KẾT LUẬN
Hậu Giang là tỉnh cú mạng lưới y tế cơ sở yếu kộm, trang thiết bị, hạ tầng cơ sở đơn sơ, đội ngũ cỏn bộ mỏng, thiếu về số lượng, yếu về chất lượng. Tỉnh cú 2.412 cỏn bộ y tế với tỉ lệ 24,77 cỏn bộ y tế /10.000 dõn, trong đú, số cỏn bộ cú trỡnh độ bỏc sĩ, trở lờn cú 321 người, tỉ lệ 4,21 bỏc sĩ/10.000 dõn thấp hơn so với cả nước năm 2008 (6,5), số dược sĩ cao cấp chỉ cú 28 người, cú tỉ lệ 0,37 dược sĩ/10.000 dõn rất thấp so với bỡnh quõn cả nước (1,2), số điều dưỡng – hộ sinh và kỹ thuật viờn y học cú trỡnh độ đại học chỉ cú 29 người (ĐD-HS: 22, KTVYH: 7), cú tỉ lệ . Cỏn bộ y tế phõn bố khụng đều. Tuyến huyện, đặc biệt là cỏc huyện vựng sõu, vựng khú khăn (Huyện Chõu Thành A , huyện Phụng Hiệp), khụng cú bỏc sĩ, dược sĩ, kỹ thuật viờn, điều dưỡng viờn cú trỡnh độ cao. Mất cõn đối trong nhõn lực hệ y tế dự phũng; trỡnh độ quản lý ngành chưa đỏp ứng yờu cầu.
Về chất lượng nguồn nhõn lực y tế của tỉnh Hậu Giang, kết quả khảo sỏt cho thấy: trong cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng nhõn lực, chỉ cú 3 tiờu chớ cho thấy chất lượng nguồn nhõn lực y tế tỉnh Hậu Giang được cỏc nhà quản lý đỏnh giỏ tốt gồm: 1. Sức khoẻ tốt với điểm trung bỡnh 3,68; 2. Thỏ iđộ gồm tự tụn, tự hào dõn tộc, tụn trọng cấp trờn, yờu nghề và 3. Tuổi trẻ chiếm đa số, cú tiềm năng đào tạo để phỏt triển. Đồng thời cú 3 tiờu chớ được đỏnh giỏ cũn hạn chế, yếu, đú là 1. Về Kiến thức, chỉ cú 2/7 chỉ tiờu trung bỡnh, 5/7 chỉ tiờu dưới trung bỡnh, trong đú đặc biệt yếu về tin học va ngoại ngữ; 2. Về Kỹ năng, cú 3/6 chỉ tiờu đạt trung bỡnh, 3/6 chỉ tiờu dưới mức trung bỡnh; 3. Về thỏi độ, chỉ cú hai chỉ tiờu gần trung bỡnh.
Để phỏt triển nguồn nhõn lực cõn đối và hợp lý, bảo đảm đạt được cỏc chỉ tiờu cơ bản, phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ sở đào tạo về loại hỡnh đào tạo và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ y tế cú trỡnh độ quản lý và chuyờn mụn kỹ thuật giỏi chuyờn sõu cho giai đoạn năm 2011-2020 cả về số lượng và chất lượng thỡ Hậu Giang cần phải đặc biệt chỳ trọng đến cụng tỏc phối hợp liờn ngành và xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo lại và đào tạo liờn tục được tiến hành với cỏc loại hỡnh đa dạng phự hợp với nhiều hoàn cảnh khỏc nhau của cỏn bộ cụng chức, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho CBYT được học tập nõng cao năng lực, hạn chế sai sút trong chuyờn mụn; ứng xử cú trỏch nhiệm; tạo động lực cho cỏn bộ, NVYT làm việc cú chất lượng, hiệu quả cũng như để thu hỳt cỏn bộ cú trỡnh độ cao về cụng tỏc tại vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa nhằm giải quyết nhanh
bài toỏn thiếu hụt về nhõn lực y tế ở tuyến cơ sở (xó phường) và lĩnh vực YTDP phần lớn đỏp ứng kịp thời nhu cầu về chăm súc, bảo vệ và nõng cao sức khoẻ nhõn dõn, đồng thời là cơ sở để đảm bảo nguồn lực sử dụng một cỏch cú hiệu quả nguồn nhõn lực sau này gúp phần thiết thực vào quỏ trỡnh triển khai thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh Hậu Giang và của vựng Đồng bằng sụng Cửu Long trong giai đoạn tới.
Cú thể núi nghiờn cứu này mới chỉ bước đầu tỡm hiểu đến đỏnh giỏ chung chất lượng nguồn nhõn lực và đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực y tế theo khối: quản lý nhà nước, dự phũng và điều trị tại 26/41 đơn vị y tế cụng lập trờn địa bàn thụng qua người sử dụng lao động. Vỡ thế, cần cú sự phỏt triển để nghiờn cứu trong tương lai đỏnh giỏ khỏi quỏt toàn bộ cỏc cơ sở y tế ngoài cụng lập trờn địa bàn về chất lượng và cả số lượng nhõn lực cũng như xem xột những nhu cầu trong tương lai của họ để cú những giải phỏp sỏt thực và cú hiệu quả tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Triệu Tuệ Anh, Lõm Trạch Viờn, (2004), Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược nguồn nhõn lực, NXBLĐ-XH, Hà Nội.
[2] Đàm Xuõn Anh (2006), “Vai trũ của nguồn nhõn lực trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế của Việt Nam”, Tạp chớ phỏt triển kinh tế, Mục lục 185 thỏng 3 năm 2006. [3] Trần Thị Trung Chiến (2005), “ Xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ y tế trước
những yờu cầu mới của sự nghiệp chăm súc sức khỏe nhõn dõn”. Tạp chớ Cộng sản, số 4 thỏng 2 năm 2005, tr 34-38.
[4] Lưu Hoài Chuẩn (2002), “Tỡm hiểu cỏc nguyờn tắc của hệ thống y tế quốc gia Vương quốc Anh”, Tạp chớ Xó hội học Y tế, số 5 năm 2002. Viện Chiến lược và Chớnh sỏch Y tế, Bộ Y tế, tr 29-32.
[5] Ngụ Toàn Định (2002),“ Tổ chức, nhõn lực y tế và vấn đề nõng cao chất lượng hiệu quả của mạng lưới y tế cơ sở”, Vụ trưởng vụ Tổ chức cỏn bộ, Bộ Y tế.
[6] Nguyễn Văn Dịp (1999), “Định hướng chiến lược phỏt triển đào tạo cỏn bộ y tế”,
Tạp chớ Chớnh sỏch và Xó hội học Y tế. Viện Chiến lược và Chớnh sỏch Y tế, Bộ Y tế, số 11 năm 1999, tr 9-12.
[7] Trần Kim Dung, 2000, Tỡnh huống và bài tập thực hành, Quản trị nguồn nhõn lực, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
[8] Phạm Huy Dũng (2000), “ Phõn tớch và dự bỏo hệ thống y tế ở Việt Nam để phỏt triển chiến lược và chớnh sỏch y tế”, Tạp chớ Chớnh sỏch và Xó hội học y tế, số 2 năm 2002. Viện Chiến lược và Chớnh sỏch Y tế, Bộ Y tế, tr 21-24.
[9] Trương Việt Dũng (2008), “Đào tạo nhõn lực Y tế nhằm đỏp ứng nhu cầu xó hội”,
Tạp chớ Chớnh sỏch Y tế, số 3 năm 2008. Viện Chiến lược và Chớnh sỏch Y tế, Bộ Y tế, tr 28-33.
[10] Phạm Minh Hạc (CB), (1996) Vấn đề con người trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, NXB CTQG, Hà Nội.
[11] GEORGE T. MILKOVICH, JOHN W. BOUDREAU, 2002, Quản trị nguồn nhõn lực, NXB Thống kờ.
[12] Kraiger, K., Ford, J., & Salas, E. (1993). Application of cognitive, skill-based, and affective theories of learning outcomes to new methods of training
[13] PAUL HERSEY, KEN BLANC HARD, 1995, Quản lý nguồn nhõn lực, NXB Chớnh trị Quốc gia.
[14] Phạm Văn Lỡnh (2008), “Tỡnh hỡnh nhõn lực y tế vựng Đồng bằng sụng Cửu Long, thực trạng và giải phỏp”. Bỏo cỏo Hội nghị đào tạo nguồn nhõn lực y tế Đồng bằng sụng Cửu Long mở rộng, tr 20-44.
[15] Nguyễn Bớch Lưu ( 2006), “ Hoa Kỳ: Khủng hoảng thiếu nhõn lực điều dưỡng”, Tạp chớ Bệnh viện số 14, thỏng 12 năm 2006, Tr 4 – 5.
[16] Nguyễn Duy Luật (2006),” Tổ chức bộ mỏy y tế Việt Nam”, Quản lý Y tế, Nhà xuất bản Y học, Bộ Y tế, tr 56- 68.
[17] Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngõn, (2004), Quản lý mguồn nhõn lực ở Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội.
[18] Nguyễn Văn Phần, Đỗ Gia Thư, Đỗ Đức San,(1997), Giỏo trỡnh luật lao động Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội.
[19] Đỗ văn Phức, (2004), Quản lý nhõn lực của doanh nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
[20] Đỗ Nguyờn Phương (2001), “Định hướng chiến lược cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khỏe nhõn dõn từ nay đến năm 2000 và 2020”, Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 9-27.
[21] Đỗ Nguyờn Phương (2002), “ Y tế cơ sở trước vận hội mới”, Tạp chớ Xó hội học Y tế, số 5 năm 2002, Viện Chiến lược và Chớnh sỏch Y tế, Bộ Y tế, tr 3-6.
[22] Đỗ Nguyờn Phương (2002 ) “Phỏt triển hệ thống chăm súc sức khỏe ban đầu trong lựa chọn mụ hỡnh phỏt triển và chớnh sỏch y tế phự hợp với định hướng cụng bằng trong giai đoạn hiện nay”, Cỏc chớnh sỏch và giải phỏp thực hiện chăm súc sức khỏe ban đầu, Bộ Y tế, tr 61-71.
[23] Đỗ Nguyờn Phương (2005), “Bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khỏe nhõn dõn trước những yờu cầu mới”, Tạp chớ Cộng sản, số 11, thỏng 6 năm 2005, tr 6-10. [24] Bựi Thanh Tõm (2002) “Đổi mới hệ thống Y tế để đỏp ứng tốt hơn nhu cầu chăm
súc và bảo vệ sức khỏe nhõn dõn”, Tạp chớ Xó hội học Y tế, số 5 năm 2002. Viện chiến lược và Chớnh sỏch Y tế, Bộ Y tế, tr 11-14.
[25] Nguyễn Văn Tập (2005), “Quản lý Y tế”, Bài giảng sau đại học, Khoa y tế cụng cộng, trường đại học Y - Dược Huế, tr 48- 50.
[26 ] Nguyễn Thanh, 2010, Phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, NXB chớnh trị Quốc gia.
[27 ] Nguyễn Hữu Thảo, (2001), Đào tạo nguồn nhõn lực cho nền kinh tế tri thức: làm sao để đỏp ứng? Tạp chớ Thương nghiệp-Thị Trường Việt Nam, Số Xuõn Tõn tỵ [28] Nguyễn Hữu Thõn, 2003, Quản trị nhõn sự, NXB Thống kờ
[29] Vừ Xuõn Tiến (2010), “Một số vấn đề về đào tạo và phỏt triển nhõn lực”, Tạp chớ khoa học và cụng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).
[30] Lờ Ngọc Trọng (2001), “Những nhiệm vụ cấp bỏch của cụng tỏc khỏm chữa bệnh”, Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 28-36.
[31] Cỏc tư liệu của Viện chiến lược phỏt triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về Định hướng phỏt triển nhõn lực đến năm 2020
* Cỏc tài liệu về cơ chế chớnh sỏch cú liờn quan khỏc:
[32] Bộ Y tế (2002), Quyết định 1613/2002/QĐ-BYT ngày 03 thỏng 5 năm 2002 của Bộ Y tế về việc phờ duyệt kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường cụng tỏc điều dưỡng-Hộ sinh giai đoạn 2002-2010.
[33] Bộ Y tế (2007), Quyết định 10/2007/QĐ-BYT ngày 24 thỏng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc quy định tiờu chuẩn cỏn bộ lónh đạo, quản lý của cỏc đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế.
[34] Bộ Y tế (2005), Niờn giỏm thống kờ y tế 2005. [35] Bộ Y tế (2007), Niờn giỏm thống kờ y tế 2007. [36] Bộ Y tế (2008), Niờn giỏm thống kờ y tế 2003- 2008.
[37] Bộ Y tế-Bộ Nội vụ (2007), Thụng tư liờn tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05 thỏng 6 năm 2007 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn định mức biờn chế sự nghiệp trong cỏc cơ sở y tế Nhà nước.
[38] Chớnh phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30 thỏng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020.
[39] Cục thống kờ tỉnh Hậu Giang (2005), Niờn giỏm thống kờ năm 2005. [40] Cục thống kờ tỉnh Hậu Giang (2010), Niờn giỏm thống kờ năm 2010.
[41] Ủy ban nhõn dõn tỉnh Hậu Giang (2009), Quyết định số 1850/QĐ-UBND ngày 8/7/2009 của Ủy Ban Nhõn dõn tỉnh Hậu Giang về việc Phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển hệ thống Y tế tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 .
* Tài liệu điện tử: [42] wwwhaugiang.gov.vn [43] http://mic.edu.vn/diendan/viewtopic.php?f=98&t=5190 [44] http:// hanoimoi.com.vn/newsdetail/chung_khoan/76038/nguy7877n-huy-hoang- pho-t7893ng-giam-2737889c-tam-vi7879t-group--272ao-t7841o--t432-v7845n- lao-2737897ng-vi7879t-nam-con-y7871u-v7873-thai-2737897-lam-ch7911- b7843n-than.htm.
[45] kynangsong.ning.com (10 kỹ năng cho người lao động Việt nam thế kỷ 21- Đăng 8/7/2009).
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI NGHIấN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC
TRONG NGÀNH Y TẾ HẬU GIANG
Kớnh chào quý vị!
Em là học viờn Cao học ngành Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế, Đại học Nha Trang. Hiện nay em đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực trong ngành Y tế tỉnh Hậu Giang đến năm 2020”. Bảng cõu hỏi sau đõy là một phần trong nghiờn cứu của em. Qua đõy, tỏc giả hy vọng sẽ cú được những đỏnh giỏ sỏt thực về chất lượng nhõn lực trong ngành trờn địa bàn Tỉnh để từ đú cú những tư vấn cho cỏc cơ sở đào tạo đưa ra những giải phỏp kịp thời nhằm khụng ngừng nõng cao hơn nữa chất lượng nhõn lực đỏp ứng nhu cầu chăm súc sức khỏe nhõn dõn của Tỉnh.
I. THễNG TIN CHUNG 1. Đơn vị của Quý vị là:
1. Quản lý nhà nước 2. Dự phũng 3. Điều trị
4. Khỏc (xin nờu rừ)……… ……….……….)
2. Lĩnh vực ngành nghề của Quý vị là : (cú thể trả lời nhiều lựa chọn khỏc nhau)
1. Nụng - lõm- thủy sản 2. Cụng nghiệp – xõy dựng 3. Thương mại - dịch vụ 4. Ngành khỏc (xin nờu rừ……….……) 3. Xin quý vị vui lũng cho biết một số thụng tin về thành phần lao động hiện nay của đơn vị
Đơn vị tớnh: Người Thành phần lao động 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số lao động của đơn vị
Nữ Nam
Trong đú:
Lao động cú trỡnh độ sơ cấp Lao động cú trỡnh độ trung cấp
Lao động cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng Lao động cú trỡnh độ trờn Đại học
4. Nguồn lao động được đơn vị sử dụng trong thời gian qua được đào tạo tại:
1. Cơ sở đào tạo tại Hà Nội 2. Cơ sở đào tạo tại Huế 3. Cơ sở đào tạo tại Đà Nẵng
4. Cơ sở đào tạo tại Nha Trang 5. Cơ sở đào tạo tại TP. HCM 6. Cơ sở đào tạo tại Cần Thơ
7. Khỏc (xin ghi rừ)………
II. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG THỜI GIAN VỪA QUA
1. Quý vị cho biết những đỏnh giỏ của mỡnh về chất lượng nhõn lực mà đơn vị đó và đang sử dụng trong thời gian vừa qua (Vui lũng cho biết mức độ đồng ý của mỡnh với những phỏt biểu sau: (Khoanh trũn vào ụ thớch hợp với mức độ đồng ý được quy ước như sau)
1 2 3 4 5 Hoàn toàn khụng đồng ý Khụng đồng ý Bỡnh thường (Khụng đồng ý cũng khụng phản đối) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý A VỀ KIẾN THỨC
1 Người lao động cú kiến thức về xó hội, cộng đồng 1 2 3 4 5 2 Người lao động cú kiến thức về toàn cầu húa và hội nhập 1 2 3 4 5 3 Người lao động cú kiến thức về tổ chức, điều hành cụng việc 1 2 3 4 5 4 Người lao động cú kiến thức về mụi trường 1 2 3 4 5 5 Người lao động cú kiến thức về cụng nghệ thụng tin 1 2 3 4 5 6 Người lao động cú hiểu biết ngoại ngữ 1 2 3 4 5 7 Túm lại, theo tụi ngừơi lao động cú kiến thức tốt. 1 2 3 4 5 B KỸ NĂNG
8 Người lao động cú kỹ năng giao tiếp tốt 1 2 3 4 5 9 Người lao động cú kỹ năng làm việc theo nhúm, nhạy bộn 1 2 3 4 5 10 Người lao động cú kỹ năng ra quyết định, xử lý tỡnh huống 1 2 3 4 5 11 Người lao động cú kỹ năng ứng phú rủi ro, vượt qua khú khăn 1 2 3 4 5 12 Người lao động chịu đựng được mụi trường làm việc với ỏp lực cao 1 2 3 4 5 13 Túm lại, theo tụi người lao động cú kỷ năng tốt 1 2 3 4 5
C THÁI ĐỘ
14 Người lao động cú thỏi độ tự tụn, tự hào dõn tộc 1 2 3 4 5 15 Người lao động luụn luụn tụn trọng cấp trờn 1 2 3 4 5 16 Người lao động cú thỏi độ nhiệt tỡnh, tận tõm, yờu nghề 1 2 3 4 5 17 Người lao động cú trỏch nhiệm đối với cụng việc của mỡnh 1 2 3 4 5
18 Người lao động sẳn sàng giỳp đỡ đồng nghiệp 1 2 3 4 5 19 Người lao động cú phong cỏch văn minh, lịch thiệp 1 2 3 4 5 20 Túm lại, theo tụi người lao động cú thỏi độ tốt 1 2 3 4 5 D SỨC KHỎE
21 Người lao động cú đủ sức khỏe để thực hiện cụng việc 1 2 3 4 5 22 Người lao động rất ớt khi xin nghỉ làm vỡ lý do sức khoẻ. 1 2 3 4 5 23 Túm lại, theo tụi người lao động cú sức khỏe tốt 1 2 3 4 5 2. Túm lại, quý vị cảm thấy như thế nào khi sử dụng nhõn lực (Vui lũng khoanh trũn vào ụ thớch hợp) 1 2 3 4 5 Hoàn toàn khụng đồng ý Khụng đồng ý Bỡnh thường (Khụng đồng ý cũng khụng phản đối) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Khi sử dụng nhõn lực tại Hậu Giang tụi cảm thấy:
24 Hài lũng đối với nhõn viờn 1 2 3 4 5
III. ĐểNG GểP í KIẾN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TƯƠNG LAI
Ngoài cỏc nội dung núi trờn, quý vị cũn cú ý kiến nào khỏc, vui lũng ghi rừ dưới đõy nhằm giỳp cỏc cơ sở đào tạo trờn địa bàn nõng cao chất lượng đào tạo nhõn lực đỏp ứng đũi hỏi