Phương phỏp điều tra

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong ngành y tế tỉnh hậu giang đến năm 2020 (Trang 78 - 82)

Để tiến hành phõn tớch đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực ngành Y tế tại tỉnh Hậu Giang, tỏc giả sử dụng bảng cõu hỏi được thiết kế theo cỏc yếu tố thành phần của chất lượng nhõn lực.

Cỏc yếu tố thành phần chất lượng nhõn lực

Đề tài gồm 2 bước nghiờn cứu: Nghiờn cứu sơ bộ và nghiờn cứu chớnh thức. - Nghiờn cứu sơ bộ:

Được thực hiện thụng qua phương phỏp nghiờn cứu định tớnh bằng cỏch hỏi ý kiến chuyờn gia bằng bảng cõu hỏi định tớnh. Mục đớch của nghiờn cứu này là khỏm phỏ ra những yếu tố mới cấu thành nờn chất lượng nguồn nhõn lực trong ngành y tế trờn địa bàn tỉnh Hậu Giang.

Sau khi thảo luận với 7 chuyờn gia trong ngành (Xem Phụ Lục 7), mụ hỡnh nghiờn cứu đề nghị vẫn được giữ nguyờn như lỳc đầu. Về mặt xõy dựng cỏc tiờu chớ giải thớch cho từng yếu tố, thỡ sau khi hỏi ý kiến chuyờn gia và tổng hợp lại, đa số cỏc chuyờn gia khụng đồng ý với trỡnh tự cỏc tiờu chớ, nờn khi xõy dựng bảng cõu hỏi nghiờn cứu hoàn chỉnh, tỏc giả đó sắp xếp lại cỏc tiờu chớ trờn (Xem Phụ Lục 1). Và lỳc này, bảng cõu hỏi hoàn chỉnh sẽ bao gồm :

+ Yếu tố kiến thức gồm 7 tiờu chớ; Kỹ năng người lao động

(Skills)

Kiến thức người lao động (Knowledge)

Thỏi độ người lao động (Attitude)

Sức khỏe người lao động (Helth)

Chất lượng nhõn lực

+ Yếu tố kỹ năng gồm 6 tiờu chớ; + Yếu tố thỏi độ gồm 7 tiờu chớ; + Yếu tố sức khỏe gồm 3 tiờu chớ; - Nghiờn cứu chớnh thức:

Được thực hiện thụng qua phương phỏp nghiờn cứu định lượng. Mục đớch của nghiờn cứu này là để đo lường cỏc yếu tố cấu thành nờn chất lượng nhõn lực. í nghĩa của việc đo lường cỏc yếu tố cấu thành nờn chất lượng nguồn nhõn lực để phỏt hiện ra ưu điểm và hạn chế từ mỗi yếu tố trong mụ hỡnh lý thuyết trờn để từ đú phỏt huy những thế mạnh và đưa ra những giải phỏp ưu tiờn cần khắc phục đối với những hạn chế cú tỏc động mạnh nhất đến chất lượng nguồn nhõn lực.

Phương phỏp thu thập thụng tin được sử dụng trong nghiờn cứu này là phỏng vấn trực tiếp cỏc nhà quản lý nhõn sự, giỏm đốc tại cỏc trung tõm y tế, phũng y tế, bệnh viện đa khoa trờn địa bàn tỉnh theo một bản cõu hỏi chi tiết đó được chuẩn bị sẵn thụng qua nghiờn cứu sơ bộ đó được trỡnh bày ở trờn. Kớch thước mẫu được chọn để tiến hành nghiờn cứu là 26 tương ứng với khối QLNN 9 đơn vị, khối dự phũng là 10 và khối điều trị là 7. Mỗi bản cõu hỏi nghiờn cứu sẽ phỏng vấn trực tiếp cỏc vị giỏm đốc hay trưởng phũng tổ chức của từng đơn vị trả lời theo những thụng tin đó được đưa vào sẵn trong bảng cõu hỏi. Sau đú, dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 18.

Thời gian thực hiện là 5 thỏng kể từ 20/12/2011 đến 20/5/2012. - Về phương phỏp phõn tớch :

Phương phỏp thống kờ mụ tả đó được lựa chọn sử dụng để mụ tả những đặc tớnh cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiờn cứu thực nghiệm, cung cấp những túm tắt đơn giản về mẫu và cỏc thước đo. Nghiờn cứu đó sử dụng số trung bỡnh cộng và mode để thống kờ về mức độ hài lũng của nhà tuyển dụng đối với từng thành phần của thang đo.

Số trung bỡnh thường bị ảnh hưởng bởi cỏc điểm ngoài hoặc độ xiờn và cú thể nằm xa đỉnh của phõn bố. Như vậy, số bỡnh quõn khụng phải là một đại diện bằng giỏ trị cho đa số người. Do đú, việc sử dụng mode để xem xột nhà tuyển dụng cú xu hướng hài lũng với chất lượng nguồn nhõn lực như thế nào, tốt hơn việc sử dụng số trung bỡnh.

Nghiờn cứu cũng sử dụng kỹ thuật phõn tớch bảng chộo để nhận diện mối liờn hệ giữa cỏc nhõn tố như kiến thức, kỹ năng, thỏi độ, sức khỏe của nhà tuyển dụng cú quan hệ như thế nào với sự hài lũng về chất lượng nguồn nhõn lực nghiờn cứu.

-Về thang đo của mụ hỡnh nghiờn cứu :

Thang đo nhiều chỉ bỏo, hay thang đo Likert là hỡnh thức đo lường được sử dụng phổ biến nhất trong nghiờn cứu kinh tế - xó hội. Trong nghiờn cứu này, tỏc giả sử dụng thang đo Likert với 5 cấp độ:

o Hoàn toàn đồng ý

o Đồng ý

o Bỡnh thường (khụng đồng ý cũng khụng phản đối)

o Khụng đồng ý

o Hoàn toàn khụng đồng ý

Thang đo của mụ hỡnh chớnh là cỏc yếu tố tỏc động đến chất lượng nguồn nhõn lực. Sau khi tiến hành thảo luận nhúm, thang đo của mụ hỡnh cú 5 thành phần với 23 biến được sử dụng để đo lường cỏc nhõn tố cú ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhõn lực y tế tại Tỉnh Hậu Giang. Cụ thể như sau:

- Nhúm “Kiến thức” (ký hiệu là KT): đo lường về kiến thức của người lao động. Thang đo này gồm 7 biến, từ KT1 đến KT7:

Bảng 3.1: Cỏc biến thuộc nhúm “Kiến thức”

Nguồn: Kết quả thảo luận cỏc chuyờn gia

- Nhúm “Kỹ năng” (ký hiệu KN): đo lường cỏc kỹ năng mền của người lao động trong cụng việc. Thang đo này gồm 6 biến, từ KN1 đến KN6

STT Tờn biến Ký hiệu biến

1 Người lao động cú kiến thức về xó hội, cộng đồng KT1

2 Người lao động cú kiến thức về toàn cầu húa và hội nhập KT2 3 Người lao động cú kiến thức về tổ chức, điều hành cụng việc KT3

4 Người lao động cú kiến thức về mụi trường KT4

5 Người lao động cú kiến thức về cụng nghệ thụng tin KT5

6 Người lao động cú hiểu biết ngoại ngữ KT6

Bảng 3.2: Cỏc biến thuộc nhúm “Kỹ năng”

STT Tờn biến Ký hiệu

biến

1 Người lao động cú kỹ năng giao tiếp tốt KN1

2 Người lao động cú kỹ năng làm việc theo nhúm, nhạy bộn KN2 3 Người lao động cú kỹ năng ra quyết định, xử lý tỡnh huống KN3 4 Người lao động cú kỹ năng ứng phú rủi ro, vượt qua khú khăn KN4 5 Người lao động chịu đựng được mụi trường làm việc với ỏp lực cao KN5

6 Túm lại, theo tụi người lao động cú kỷ năng tốt KN6

Nguồn: Kết quả thảo luận cỏc chuyờn gia

- Nhúm “Thỏi độ” (ký hiệu TĐ): đo lường về cỏc hành vi của người lao động đối với tổ chức, đồng nghiệp. Thang đo này gồm 7 biến, từ TĐ1 đến TĐ7:

Bảng 3.3: Cỏc biến thuộc nhúm “Thỏi độ”

STT Tờn biến Ký hiệu biến

1 Người lao động cú thỏi độ tự tụn, tự hào dõn tộc TĐ1

2 Người lao động luụn luụn tụn trọng cấp trờn TĐ2

3 Người lao động cú thỏi độ nhiệt tỡnh, tận tõm, yờu nghề TĐ3 4 Người lao động cú trỏch nhiệm đối với cụng việc của mỡnh TĐ4

5 Người lao động sẳn sàng giỳp đỡ đồng nghiệp TĐ5

6 Người lao động cú phong cỏch văn minh, lịch thiệp TĐ6

7 Túm lại, theo tụi người lao động cú thỏi độ tốt TĐ7

Nguồn: Kết quả thảo luận cỏc chuyờn gia

- Nhúm “Sức khỏe” (ký hiệu SK): đo lường về sức khỏe của người lao động liờn quan đến chất lượng nguồn nhõn lực. Thang đo này gồm 3 biến, từ SK1 đến SK3:

Bảng 3.4: Cỏc biến thuộc nhúm “Sức khỏe”

STT Tờn biến Ký hiệu biến

1 Người lao động cú đủ sức khỏe tốt để thực hiện cụng việc SK1 2 Người lao động rất ớt khi xin nghỉ làm vỡ lý do sức khoẻ. SK2

3 Túm lại, theo tụi người lao động cú sức khỏe tốt SK3

Nguồn: Kết quả thảo luận cỏc chuyờn gia

- Nhúm “Hài lũng đối với nhõn viờn”: đo lường về mức độ hài lũng của cỏc nhà quản lý đối với người lao động . Thang đo này gồm 1 biến, kớ hiệu HL

Bảng 3.5: Cỏc biến thuộc nhúm “Hài lũng”

STT Tờn biến Ký hiệu biến

1 Hài lũng đối với nhõn viờn HL

Nguồn: Kết quả thảo luận cỏc chuyờn gia

Việc đầu tiờn của phõn tớch dữ liệu là làm sạch thang đo bằng cỏch xỏc định hệ số Cronbach's Alpha. Bảng 3.6: Hệ số Cronbach's Alpha Nhúm Cronbach's Alpha Kiến thức 0.898 Kỹ năng 0.884 Thỏi độ 0.878 Sức khỏe 0.885

Nguồn : Xử lý số liệu điều tra bằng phần mềm SPSS.

Kết quả cho thấy hệ số Cronbach's Alpha của cỏc thành phần thuộc thang đo chất lượng nguồn nhõn lực được đưa ra đều lớn hơn 0.6 và nhỏ hơn 1.0. Điều này chứng tỏ thang đo đảm bảo độ tin cậy và được xem là cú giỏ trị khi nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong ngành y tế tỉnh hậu giang đến năm 2020 (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)