PTTT Đv NXK Đv NNK Đv ngân hàng
T/T trả sau.
- Hàng đã giao nhưng
việc thanh tốn phụ thuộc vào chiến chí của NNK.
- NNK chiếm dụng vốn.
- Khơng có rủi ro
thanh tốn. - Khơng có rủi ro thanh tốn nhưng có rủi ro về quản lý ngoại hối, rủi ro rửa tiền…
Nhờ thu
- NNK không đến ngân hàng lấy chứng từ để nhận hàng. - Mất quyền kiểm sốt
hàng hóa.
- Phương thức D/A: NNK nhận hàng nhưng khơng thanh tốn tiền hàng vào ngày đáo hạn.
- BCT giả mạo nên không được nhận
hàng.
- Chất lượng hàng hóa khơng đúng với chất lượng trên BCT.
- Khơng có rủi ro thanh tốn nhưng có rủi ro về quản lý ngoại hối, rủi ro rửa tiền…
L/C - Ngân hàng phát hàng mất khả năng thanh tốn. - Chứng từ khơng hợp lệ và ngân hàng phát hành từ chối thanh toán. - Ngân hàng phát hành cấu kết với NNK. - NXK không giao hàng mặc dù L/C đã mở. - BCT giả mạo. - Hàng hóa khơng đúng chất lượng. Ngân hàng phát hành L/C: - NNK khơng thanh tốn. - BCT giả mạo. - NNK và NXK cấu kết lừa đảo.
- Bất đồng quan điểm với
ngân hàng NXK trong việc kiểm tra BCT.
Ngân hàng TTXK:
- Chiết khấu BCT không phù hợp.
- Ngân hàng phát hành mất khả năng thanh toán hoặc phá sản.
- Nguyên nhân bất khả kháng: thiên tai, chiến tranh, bạo động, biểu
tình…
1.5.3 So sánh rủi ro giữa những phương thức.
Theo tổng thể các phương thức được trình bày ở mục trên, các phương thức thanh tốn đó đã được sắp theo theo thứ tự nhất định, cụ thể được thể hiện qua
sơ đồ:
Sơ đồ 1.5: Độ tăng dần rủi ro giữa những phương thức.
Theo thứ tự sắp xếp này thể hiện:
Mức độ rủi ro thanh toán giữa các phương thức giảm dần. Trách nhiệm của ngân hàng các bên tham gia tăng dần.
Những ràng buộc giữa NNK và NXK ngày càng phức tạp hơn.
1.6 Quản trị rủi ro ngân hàng.
Quản trị rủi ro là quá trình theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn (trong đó chủ yếu là tín dụng và đầu tư) để phát hiện kịp thời và ngăn chặn những rủi ro
phát sinh, đồng thời có biện pháp để xử lý rủi ro tích cực nhất. Nhằm quản trị tốt những rủi ro, các ngân hàng thường thực hiện theo các bước sau đây:
¾ Bước 1: Nhận dạng rủi ro.
Điều kiện tiên quyết để quản trị rủi ro là phải nhân dạng được rủi ro. Nhận
dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, bao gồm: việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu mội trường hoạt động và toàn bộ hoạt động của ngân hàng nhằm thống kê được tất cả các loại rủi ro, kể cả dự báo những loại rủi ro mới có thể xuất hiện trong tương lai, để từ đó có cá biện pháp kiểm soát, tài trợ cho từng loại rủi ro phù hợp.
¾ Bước 2: Phân tích rủi ro.
Nhằm tìm ra được nguyên nhân của những rủi ro, bước này đề ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro. Trên cơ sở tìm ra các nguyên nhân, tác động đến các nguyên nhân làm thay đổi chúng, qua đó sẽ phòng ngừa rủi ro một cách hiệu quả hơn.
¾ Bước 3: Đo lường rủi ro.
Thơng qua các việc như thu thập số liệu, lập ma trận đo lường rủi ro và phân tích đánh giá. Để đánh giá mức độ quan trọng của rủi ro đối với ngân hàng, người ta sử dụng hai tiêu chí: tần suất xuất hiện của rủi ro và biên độ của rủi ro (tức là mức
độ nghiêm trọng của tổn thất), đây là tiêu chí có vai trị quyết định.
¾ Bước 4: Kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro.
Tại bước này, ngân hàng sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ, chiên lược, các chương trình hoạt động để ngăn ngừa, phòng tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng khơng mong đợi có thể xảy ra đối với ngân hàng. Các
biện pháp kiểm sốt có thể là: phịng tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, chuyển giao rùi ro, đa dạng rủi ro, quản trị thông tin. Đây được xem là bước trọng tâm của quản trị rủi ro.
¾ Bước 5: Xử lý rủi ro.
Các biện pháp xữ lý rủi ro được đưa ra phụ thuộc vào nguyên nhân xảy ra rủi ro và điều kiện xử lý, đảm bảo đúng mục đích, đúng yêu cầu, hợp lệ, hợp pháp.
Trong các NHTM biện pháp xử lý rủi ro được quy định cụ thể theo tính chất, mức
độ thiệt hại và nguồn tài trợ xử lý rủi ro. Các biện pháp xử lý rủi ro thường dựa vào
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH BÌNH THẠNH.
2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về ngân hàng Á Châu. 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về ngân hàng Á Châu.
- Tên ngân hàng: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu - Tên tiếng anh: Asia Commercial Bank.
- Tên viết tắt: ACB.
- Khai trương hoạt động vào ngày 04/06/1993 theo quy định thành lập số 0031/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày
31/10/2006 ACB được Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội chấp thuận cho niêm yết kể từ theo Quyết định số 21/QĐ-TTGDHN
với mã chứng khoán ACB.
- Logo:
- Địa chỉ: Hội sở ACB nằm tại
• Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP HCM • Tel: (848) 3929 0999 Fax: (848) 3839 9885
• Email: acb@acb.com.vn
• Trang web: www.acb.com.vn
Mạng lưới phân phối: Hiện tại, ACB có khoảng 343 chi nhánh (CN) và
phòng giao dịch (PGD) tại những vùng kinh tế phát triển trên tồn quốc. Trong
đó, tại Tp HCM có 1 Sở giao dịch, 29 CN và 107 PGD.
Vốn điều lệ: Từ ngày 31/12/2011 vốn điều lệ của ACB là
9.376.965.060.000 đồng (Chín nghìn ba trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu
2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động.
Tại ACB, Sở Giao Dịch (SGD), các CN, PGD và điểm giao dịch được gọi là kênh phân phối (KPP). KPP chịu sự hướng dẫn về mặt nghiệp vụ của Khối/Phòng/Ban/Trung tâm tại Hội sở ACB và chịu sự chỉ đạo của Ban Tổng
Giám Đốc (TGĐ) ACB.
KPP hoạt động thep nguyên tắc hoạch toán phụ thuộc. Việc hoạch tốn thu nhập, chi phí và xác định lợi nhuận kinh doanh của KPP được thực hiện theo hướng dẫn của Hội sở và tuận thủ các quy định của pháp luật ACB.
2.1.2.1 Chức năng.
- KPP là đầu mối cung cấp các sản phẩm dịch vụ của ACB cho khách hàng và là trung tâm lợi nhuận của ACB.
- Tổ chức quản lý, vận hành và kinh doanh theo quy định của pháp luật, Ngân hàng Nhà nước và của ACB.
2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động.
- Huy động vốn. - Dịch vụ thanh tốn. - Cấp tín dụng.
- Phát hành và thanh toán thẻ thanh toán, thẻ tín dụng. - Kinh doanh ngoại hối.
- Ngân quỹ, kho quỹ.
- Các sản phẩm liên kết như bảo hiểm, tư vấn du học và các sản phẩm khác.
- Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật và ACB.
2.2 Vài nét về Ngân hàng Á Châu chi nhánh Bình Thạnh. 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngân hàng ACB CN Bình Thạnh bắt đầu hoạt động từ ngày 22/03/2005 tại
địa chỉ 71 Điện Biên Phủ, phường 15, Q. Bình Thạnh và là KPP đầu tiên tại
Trong ngày khai trương hoạt động, ACB CN Bình Thạnh đã huy động được số vốn lên tới 47 tỷ đồng.
Sau hơn 8 năm hoạt động, CN ngày càng phát triển hoàn thiện. Hiện tại CN có 04 phịng giao dịch trực thuộc tại Bình Thạnh và Quận 2, đó là:
- Quận Bình Thạnh:
• Phịng giao dịch Thanh Đa.
• Phịng giao dịch Bạch Đằng.
• Phịng giao dịch Bến xe Miền Đông. - Quận 2: Phòng giao dịch Thảo Điền.
2.2.2 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức tại CN ACB Bình Thạnh.
(Nguồn: Bộ phận tín dụng ACB CN Bình Thạnh) GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHĨ GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHỊNG KHCN RM RO RA PHỊNG KHDN PFC - L PFC - 2 PFC - 1 PHĨ GIÁM ĐỐC VẬN HÀNH PHỊNG GDNQ Teller Thủ quỹ Kiểm ngân Điều quỹ PHÒNG HT&NV LS LDO KSV CSR HÀNH CHÁNH
Trưởng đơn vị: - Giám đốc CN:
• Hoạch định thực hiện kế hoạch phát triển tín dụng hàng năm của CN.
• Tổ chức thực hiện kế hoạch tiếp thị và trực tiếp tham gia cơng tác tiếp thị tín dụng.
• Tổ chức thực hiện cơng tác thẩm định tín dụng.
• Đại diện được ủy quyền của TGĐ ký kết các văn bản, hợp đồng,
chứng từ.
• Chỉ đạo và điều hành một phần/ tồn phần các KPP trực thuộc (nếu
có) theo phân cơng, ủy ủy quyền của TGĐ. - Phó giám đốc CN:
• Tổ chức thực hiện kế hoạch tiếp thị và trực tiếp tham gia công tác tiếp thị tín dụng.
• Tổ chức thực hiện cơng tác thẩm định tín dụng.
• Thay mặt Giám đốc ký kết các văn bản, hợp đồng, chứng từ khi Giám
đốc vắng mặt.
Kinh doanh:
- Phòng khách hàng cá nhân (KHCN): gồm các chức danh sau:
• Tư vấn tài chính cá nhân (PFC): duy trì khách hàng hiện hữu và phát triển khách hàng mới; chào bán các sản phẩm KHCN, bán chéo các sản phẩm khách hàng doanh nghiệp (KHDN); hướng dẫn, tư vấn khách hàng sử dụng các sản phẩm KHCN (trong nước và quốc tế), cập nhật thông tin khách hàng vào hệ thống quản lý khách hàng; thẩm
định đề xuất cấp tín dụng cho KHCN trong phạm vi được phân cơng. • Phân tích tín dụng cá nhân (CA): thẩm định và đề xuất cấp tín dụng
KHCN theo quy định.
- Phòng KHDN: gồm các chức danh sau:
• Quan hệ khách hàng doanh nghiệp (Nhân viên/Chuyên viên/Giám đốc quan hệ khách hàng - RA/RO/RM): duy trì khách hàng hiện hưu và
phát triển khách hàng mới; chào bán các sản phẩm KHDN, bán chéo các sản phẩm KHCN; hướng dẫn và tư vấn khách hàng sử dụng các sản phẩm KHDN (trong nước và ngồi nước), cập nhật thơng tin khách hàng vào hệ thống quản lý khách hàng; thẩm định và đề xuất
cấp tín dụng cho KHDN trong phạm vi được phân công; tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng nghiệp vụ thanh tốn quốc tế.
• Phân tích tín dụng doanh nghiệp (CA): thẩm định và đề xuất cấp tín
dụng cho KHDN theo quy định. Vận hành:
- Phịng giao dịch và ngân quỹ:
• Giao dịch viên (Teller): thực hiện các nghiệp vụ về thu chi tiền mặt trong hạn mức, chuyển khoản, chuyển tiền, hoạch toán các giao dịch của khách hàng tại quầy giao dịch của ACB tại KPP.
• Thủ quỹ: thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, hoạch toán các giao dịch tiền mặt, tiếp nhận/điều tiền giữa các KPP, quản lý kho quỹ.
• Kiểm ngân: thực hiện các nghiệp vụ về kiểm đếm tiền mặt, tham gia
điều tiền.
- Phòng hổ trợ và tín dụng:
• Kiểm sốt viên tín dụng (LS): kiểm soát trước khi giải ngân về sự tuân thủ theo quy định của pháp luật, của ACB và phê duyệt của cấp có thẩm quyền về hồ sơ tín dụng.
• Kiểm sốt viên giao dịch (KSV): kiềm soát viên trước và/hoặc sau giao dịch về sự tuân thủ theo quy định của ACB và phê duyệt của cấp có thẩm quyền đối với các hồ sơ tín dụng.
• Dịch vụ khách hàng (CSR): tạo và cập nhật thông tin tài khoản tiền vay và thực hiện thủ tục mở tải khoản tiền vay.
• Pháp lý chứng từ (LDO): soạn thảo HĐTD, hợp đồng thế chấp/cầm cố và các chứng từ liên quan đến các cấp tín dụng theo quy định của pháp luật, của ACB và theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
Bộ phận hành chánh: bao gồm thư ký và nhân viên hành chánh phụ trách việc sắp xếp lịch tiếp khách; lịch nghĩ phép của các nhân viên trong CN; quản lý các công cụ, dụng cụ văn phịng phẩm…
2.2.3 Bộ phận tín dụng.2.2.3.1 Cơ cấu tổ chức. 2.2.3.1 Cơ cấu tổ chức.
(Nguồn: Bộ phận tín dụng ACB CN Bình Thạnh)
Các chức danh:
- Trưởng đơn vị: trưởng KHDN/KHCN (HCB/CBL).
- Nhóm Tư vấn tài chính cá nhân (PFC): trưởng (PFC-L), chuyên viên (PFC-2), nhân viên (PFC-1).
- Nhóm Quan hệ khách hàng (R*): giám đốc (RM), chuyên viên (RO), nhân viên (RA).
- Nhóm Phân tích tín dụng cá nhân và doanh nghiệp: trưởng (CA-L), chuyên viên (CA-2), nhân viên (CA-1)
TRƯỞNG ĐƠN VỊ PHÒNG KHCN Tư vấn tài chính cá nhân (PFC) Phân tích tín dụng cá nhân (CA) PHỊNG KHDN Quan hệ khách hàng (R*) Phân tích tín dụng doanh nghiệp (CA)
Bảng 2.1: Bảng chức danh và nhiệm vụ bộ phận tín dụng.
Chức danh Nhiệm vụ
HCB/CBL
- Xây dựng, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh; - Tổ chức đánh giá tình hình thực hiện theo định kỳ tại KPP; - Tư vấn/cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng;
- Duy trì quan hệ khách hàng hiện hữu, phát triển khách hàng mới.
- Đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên mới.
- Xử lý khiếu nại, vướng mắc của khách hàng.
PFC
RA/RO/RM
- Duy trì khách hàng hiện hữu, phát triển khách hàng mới; - Chào bán các sản phẩm KHCN/KHDN, bán chéo các sản
phẩm KHCN/KHDN;
- Hướng dẫn, tư vấn khách hàng sử dụng sản phẩm;
- Cập nhật thông tin khách hàng vào hệ thống quản lý khách hàng;
- Thẩm định và đề xuất cấp tính dụng cho khách hàng trong phạm vi được phân công và thông báo kết quả.
- Chăm sóc khách hàng/Cơ cấu nợ/Tái đánh giá khoản vay, tình hình kinh doanh, theo dõi nợ vay;
- Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
CA-L/CA- 2/CA-1
- Thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho KHCN/KHDN theo quy định.
- Theo dõi, đôn đốc, nhắc nợ khách hàng. Giám sát tình hình kinh doanh, tình hình trả nợ của khách hàng.
- Giải quyết các kiến nghị của khách hàng trong quá trình cho vay.
(Nguồn: Bộ phận tín dụng ACB CN Bình Thạnh)
2.2.3.2 Các sản phẩm cho vay.
Tài trợ thương mại trong nước:
- Cho vay sản xuất kinh doanh trong nước. - Cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp.
- Cho vay thấu chi: là hình thức tài trợ nguồn vốn ngắn hạn cho các doanh nghiệp bằng cách chi vượt số dư Có trên tài khoản tiền gửi thanh tốn không kỳ hạn.
Tài trợ xuất khẩu:
- Tài trợ thu mua dự trữ gạo.
- Tài trợ xuất nhập khẩu trọn gói: là sản phẩm ngắn hạn đáp ứng nhu cầu thanh toán tiền nhập khẩu hàng hóa/ngun liệu phục vụ cho việc sản xuất, gia cơng, chế biến hàng xuất khẩu.
- Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng: là sản phẩm ngắn hạn đáp ứng
nhu cầu bổ sung VLĐ phục vụ cho việc sản xuất, gia công, chế biến, kinh doanh hàng xuất khẩu.
- Chiết khấu hối phiếu kèm theo bộ chứng từ theo phương thức tín dụng thư.
- Chiết khấu hối phiếu kèm theo bộ chứng từ theo phương thức nhờ thu. - Cho vay đảm bảo bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ theo phương thức
thư tín dụng.
- Cho vay đảm bảo bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ theo phương thức nhờ thu.
Tài trợ nhập khẩu: - Tài trợ nhập khẩu.
- Tài trợ nhập khẩu thế chấp bằng chính lơ hàng nhập. Tài trợ tài sản cố định/dự án:
- Cho vay mua xe ơ tơ thế chấp bằng chính xe mua.
- Tài trợ tài sản cố định/dự án: là sản phẩm tài trợ nguồn vốn trung dài hạn cho các doanh nghiệp để đầu tư tài sản cố định nhằm gia tăng năng lực