Nội dung thực hiện giải pháp 1

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng á châu , chi nhánh bình thạnh (Trang 73 - 78)

nhiệp vụ TTXK, tôi xin phép đưa ra một vài biện pháp để nhằm hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ TTXK tại ngân hàng Á Châu chi nhánh Bình Thạnh.

3.2.1 Giải pháp 1: Thành lập và phát triển “Bộ phận giám sát khách hàng”.

™ Nguyên nhân cơ sở.

9 Dẫn đầu về quy trình vận hành hiệu quả.

9 Trọng trách công việc giao cho nhân viên tín dụng R* q nhiều, khơng thể nào giám sát khách hàng cũng như tìm hiểu thơng tin về khách hàng một cách thấu đáo.

9 Khơng có bộ phận chuyên biệt giám sát khách hàng.

9 Thiện chí hợp tác, ý thức trả nợ của khách hàng cịn kém. Thơng tin về khách hàng mà ACB thu thập được cịn hạn chế. Để tránh tình trạng, sau khi được nhận tài trợ từ ngân hàng nhưng DN lại khơng dùng số vốn và đúng mục đích đã thỏa thuận.

9 Thiếu thông tin về đối tác nhập khẩu. ™ Nội dung.

¾ Thời gian thực hiện: dài hạn.

¾ Địa điểm thực hiện: ACB chi nhánh Bình Thạnh.

¾ Thực hiện giải pháp:

Bảng 3.1: Nội dung thực hiện giải pháp 1. S S T T Nội dung Người thực hiện Người kiểm soát Thời gian thực hiện Nơi thực hiện Chi phí dự tính 1 Lập ra “Bộ phận giám sát khách hàng đặc biệt”. Nhân viên quan hệ khách hàng – R* (4 người). Giám đốc chi nhánh/ Trưởng phịng tín dụng. Dài hạn ACB Bình Thạnh. 28.800.000 đồng/năm (600.000đồng/ tháng/nhân viên). (+/- 20%) 2 Đạo tào những nghiệp vụ Trưởng phịng tín dụng. Giám đốc chi nhánh. 01 tháng/ năm (1 ACB Bình Thạnh. 3.800.000 đồng/ năm. (Phụ cấp cán bộ giảng

cần thiết. tuần 3

ngày) viên: 300.000 đồng/ ngày. Tài

liệu 50.000 đồng/ người). (+/- 20%) 3 Tiến hành công việc giám sát khách hàng. Bộ phận giám sát khách hàng. Trưởng phịng tín dụng. Dài hạn. Tại ngân hàng, DN của khách hàng. (*)

(*) Khơng phát sinh thêm chi phí vì đây là nhiệm vụ của nhân viên.

Lập “Bộ phận giám sát khách hàng”.

Giám đốc chi nhánh/ Trưởng phịng tín dụng lập ra “Bộ phận giám sát khách hàng” bằng cách tận dụng các R* để thực hiện công việc này. Mặc dù, ở mục 2.4.4

Điểm yếu có nói đến việc nhân viên R* đảm nhiệm nhiều việc nhưng ở mục này

chọn nhân R* vì những lý do:

- Đây là công việc quen thuộc với họ, trong quá trình làm việc họ đã được

trang bị những kiến thức cần thiết để thực hiện.

- Họ chỉ cần đào tạo thêm 1 vài nghiệp vụ cần thiết để bổ trợ cho công

việc.

- Khơng phải bỏ ra nhiều chi phí, thời gian để thực hiện việc tuyển dụng nhân viên mới.

- Việc phụ cấp thêm lương cho họ sẽ tạo cho họ thêm động lực thực hiện công việc. Bên cạnh đó, tham gia vơng việc này sẽ giúp họ có thêm

những kỹ năng cần thiết để thực hiện được những nghiệp vụ khác.

Đào tạo nghiệp vụ.

Trưởng phịng tín dụng và một vài chuyên gia cho chun mơn về các nghiệp vụ có liên quan đến tài chính ngân hàng, tài chính doanh nghiệp, thị trường chứng khốn, phân tích – báo cáo,… Sẽ truyền đạt những kiến thức cũng như cách thức, quy trình tiến hành công việc cho các nhân viên đã được tuyển dụng trong thời gian 01 tháng và các nhân viên này sẽ được bổ sung các kiến thức mới, cần thiết qua

Tiến hàng công việc giám sát khách hàng.

Bước 1: thơng qua hợp đồng tín dụng từ bộ phận tín dụng, nhân viên

giám sát ( NVGS) sẽ tiến hành điều tra tìm hiểu thơng tin từ DNXK. Họ cần tìm hiểu sâu và kỹ về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, nắm bắt một cách chặt chẽ về tình hình tài chính trong 03 năm hoạt động gần nhất, kế

hoạch SXKD của khách hàng. Từ kết quả đó, nhân viên R* có thể xác định rõ

được những thông tin quan trọng để xác định được khả năng thực hiện hợp đồng, khả năng trả nợ của DNXK. NVGS có thể tìm kiếm thơng tin của

DNXK qua 02 cách, đó là gián tiếp và trực tiếp:

- Gián tiếp: họ sẽ tìm kiếm thơng tin khách hàng từ các kênh internet: Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam CIC www.cicb.vn, Cổng thông tin doanh nghiệp của Bộ kế hoạch và đầu tư Cục phát triển doanh nghiệp www.business.gov.vn, trang web Sở kế hoạch và đầu tư Tp. Hồ Chí Minh www.dpi.hochiminhcity.gov.vn hoặc thông tin từ các trang web báo điện tử khác.

- Trực tiếp: NVGS sẽ trực tiếp đến tìm hiểu thêm thơng tin tại doanh

nghiệp của khách hàng để có thể lấy được những thơng tin cần thiết và

chính xác từ doanh nghiệp.

Bước 2: NVGS sẽ tìm hiểu về tình hình kinh doanh của NNK. Nắm bắt

những thông tin quan trọng như mối quan hệ với các DNXK, tính thiện chí trong việc thanh toán tiền hàng, xem xét báo cáo tài chính trong 03 năm hoạt

động gần nhất (nếu có). Ngồi ra, NVGS cần phải nắm bắt các thông tin về

kinh tế, chính trị tại nước nhập khẩu như về: các hàng rào thuế quan có ảnh hưởng đến hàng hóa mà họ chuẩn bị nhập từ DNXK; biến động kinh tế chính trị như bạo động, khủng bố, chiến tranh,… gây ảnh hưởng đến việc thu hồi

vốn.

Bước 3: Tại bước này, NVGS sẽ quan sát các hoạt động kinh doanh của

xác hoạt động của DN; kiểm tra tình trạng xuất, nhập kho; tình trạng hàng tồn kho để xem hoạt động của DNXK có ổn định hay không; Thường xuyên đến thăm, giám sát DNXK đột xuất, xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp thơng qua các bảng báo cáo tài chính, để nắm bắt một cách rõ nhất về tình trạng hoạt động của doanh nghiệp. Để tránh tìm trạng DNXK đang gặp những trở ngại về tài chính, kéo dài thời gian trả nợ cho ngân hàng.

Ngồi ra, thơng qua các tin tức cập nhật từ thị trường chứng khốn, các NVGS có thể phân tích, dự đốn các chuyển biến của DNXK (Đối với các

doanh nghiệp đã niêm yết) để có thể nắm bắt được xu hướng trong tương lai của DN. Hơn thế nữa, Công ty chứng khốn Á Châu ACBS là cơng ty con của Ngân hàng Á Châu, với lợi thế về mặc này, NVGS sẽ tìm hiểu được

thơng tin của DN một cách dễ dàng hơn.

Mặt khác, đối với các cơng ty nhỏ chưa niêm yết trên sàn thì có thể thu thập thơng tin qua các hãng tàu, tình hình kinh tế thị trường, để có thể nắm

bắt thơng tin một cách nhanh chóng về tình trạng tài chính hiện tại của DNXK. Bên cạnh đó, thơng qua các hãng tàu, ta sẽ tìm hiểu về những cách thức giao dịch của các đối tác nhập khẩu, cũng như biết được uy tín của họ. ™ Kết quả dự kiến của giải pháp.

¾ Việc lập ra “Bộ phận giám sát khách hàng đặc biệt” không những giúp cho quy trình cho vay diễn ra một cách trơn tru hơn, mà còn giúp cho ngân hàng phát hiện sớm những rủi ro tiềm ẩn tại khách hàng của mình

để đưa ra biện pháp giải quyết kịp thời và thích hợp.

¾ Do hoạt động của bộ phận này sẽ thực hiện song song cùng với nhân viên tín dụng xuyên suốt trong quy trình cho vay, nên sẽ khơng làm mất nhiều thời gian trong việc tiến hành giải ngân cho khách hàng.

¾ Chi phí dự kiến để thực hiện giải pháp này nằm trong khoảng 32.600.000

đồng/năm. Năm 2012 chi phí của chi nhánh là 331.487.000.000 đồng so

2011, chi phí đạt 403.187.000.000 đồng và chỉ chiếm tỷ lệ 0,008%. Năm 2010, chi phí thực hiện giải pháp chỉ chiếm khoảng 0,017% so với chi phí 192.128.000.000 đồng. Cho thấy chi phí thực hiện giải pháp 1 chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ so với tổng chi phí qua từng năm. Tại ACB, Hội đưa ra kinh

phí hỗ trợ chung cho toàn hệ thống, nên việc chi thêm 32.600.000

đồng/năm tại chi nhánh Bình Thạnh là khơng đáng kể nhưng lại giúp cho

quy trình diễn ra ổn định và hạn chế được rủi ro.

¾ Hơn nữa, giải pháp này khơng những chỉ có thể áp dụng cho nghiệp vụ TTXK, mà cịn có thể được sử dụng cho tất cả các nghiệp vụ khác còn lại của ngân hàng. Từ đó, có thể lập ra một bộ phận chuyện biệt để giám sát khách hàng cho toàn bộ các nghiệp vụ cho vay tại ngân hàng.

3.2.2 Giải pháp 2: Giải pháp hạn chế các điều khoản rủi ro, bất hợp lệ trong hợp đồng xuất khẩu, L/C. hợp đồng xuất khẩu, L/C.

™ Nguyên nhân cơ sở.

9 Dẫn đầu về quy trình vận hành hiệu quả. 9 Hạn chế được rủi ro trong quá trình sau tài trợ. ™ Nội dung.

¾ Thời gian thực hiện: dài hạn.

¾ Địa điểm thực hiện: ACB chi nhánh Bình Thạnh.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng á châu , chi nhánh bình thạnh (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)