Công tách ạch toán chi phí sản xuất chung tại Công ty TNHH

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV đóng tàu nha trang (Trang 76 - 110)

2.2.4.1. Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung

Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nha Trang không sử dụng tài khoản 622

“Chi phí NCTT” mà chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào tài khoản 627 “Chi phí SXC”. Các phân xưởng thực hiện đồng thời phần việc

của mình, cuối tháng gửi phiếu báo sản phẩm hoàn thành, phiếu thanh lý phiếu giao việc và bảng chấm công cho phòng tổ chức lao động- tiền lương

tiến hành lập bảng tính, thanh toán lương và các khoản trích theo lương rồi

chuyển lên cho phòng kế toán để làm căn cứ hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất chung của hoạt động đóng tàu là toàn bộ các chi phí

liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đóng tàu như:

- Chi phí nhân viên phân xưởng

- Chi phí nhân viên quản lý tổ

- Chi phí dụng cụ sản xuất

- Chi phí khấu hao TSCĐ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền.

Do đặc điểm về sản phẩm đơn chiếc, chi phí lớn, phức tạp nên chi phí sản xuất chung được tập hợp cho toàn bộ các sản phẩm đang thực hiện và

được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ. Tổng chi phí SXC

cần phân bổ trong kỳ

Chi phí SXC

phân bổ cho từng tàu = Tổng chi phí NVLTT

phát sinh trong kỳ x Chi phí NVLTT của từng tàu a- Chi phí tiền lương.

68

- Cách tính quỹ lương:

Quỹ lương được xác định dựa trên cơ sở doanh thu từ hoạt động sản xuất

kinh doanh của công ty.

QL = Doanh thu x Đơn giá tiền lương Trong đó:

QL: Quỹ lương

Doanh thu: Doanh thu theo kế hoạch sản xuất.

Đơn giá tiền lương: Được xác định trên 1000đ doanh thu. - Quỹ lương được phân phối như sau:

+ Quỹ lương trực tiếp = 70% tổng quỹ lương

+ Quỹ lương gián tiếp = 30% tổng quỹ lương

- Cách xây dựng đơn giá tiền lương:

Tổng quỹ lương Đơn giá tiền lương

trên 1000đ doanh thu = Tổng doanh thu x 1000 đ

- Hình thức tiền lương:

+ Tiền lương gián tiếp được chi là 60% quỹ lương khối lượng gián tiếp.

+ Tiền lương trực tiếp dựa trên hiệu quả sản xuất và trả lương theo định mức lao động của sản phẩm thực hiện.

- Cách tính lương cho các bộ phận trong công ty:

+ Quy định trả lương cho khối gián tiếp: Tiền lương trả cho mỗi nhân

viên thuộc khối gián tiếp được tính theo công thức sau:

Ti= Tcbi+ Tnsi

Trong đó:

Ti: Tiền lương mỗi nhân viên thuộc khối gián tiếp trong tháng. Tcbi: Tiền lương theo thời gian lao động thực tế của mỗi nhân viên trong tháng.

69

Tnsi: Tiền lương năng suất dựa trên phần doanh thu thực hiện được

trong tháng.

- Tiền lương Tcbi: Được tính căn cứ vào: Hệ số lương cơ bản do Nhà nước quy định.

Hệ số phụ cấp trách nhiệm (nếu có).

Mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.

Bảng chấm công lao động hàng hàng.

Do đó:

Lmin x (HSLi+ TNi) x Số ngày công thực tế

Tcbi =

Số ngày công quy định trong tháng (24 ngày)

Trong đó:

Lmin: Mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. HSLi: Hệ số lương cơ bản của người lao động thứ i.

TNi: Hệ số phụ cấp trách nhiệm (nếu có) của người lao động thứ i.

- Tiền lương Tnsi: Được tính căn cứ vào:

Trách nhiệm công việc đảm nhận, trình độ chuyên môn nghiệp vụ,

kinh nghiệm, tay nghề, thâm niên của người lao động (gọi là hệ số công việc).

Hiệu quả thực hiện công việc trong tháng. Do đó: Qt- Lcb Tnsi =   j i Hi 1

x Hi (i, j không phụ thuộc nhau)

Trong đó:

Qt: Quỹ lương tháng khối gián tiếp.

Hi: Hiệu quả thực hiện công việc trong tháng của người lao động thứ i, được tính bằng công thức:

70

HSCVi x HS

đgi (A, B, C…) Hi =

Số ngày công quy định trong tháng (24 ngày)

x Số ngày công thực tế Trong đó:

HSđgi (A, B, C…): Là hệ số đánh giá căn cứ vào kết quả thực hiện

công việc của từng cá nhân trong tháng. Việc đánh giá hệ số này do trưởng

phòng thực hiện theo hướng dẫn riêng và được lãnh đạo công ty xét duyệt.

Hiệu quả công việc là năng suất lao động trong tháng và được xếp theo bậc A,

B, C… ứng với các bậc đó là các hệ số:

Loại A = Hệ số 2,0; Loại B = Hệ số 1,5; Loại C = Hệ số 1,0.

HSCVi: Được xác định dựa trên cơ sở công việc và trách nhiệm của

từng cá nhân và được chia ra các nhóm như sau: (Xem các bảng 2.7, 2.8, 2.9, 2.10).

Bảng 2.7: Bảng hệ số công việc (HSCV) của cán bộ lãnh đạo quản lý

STT Chức danh HSCV

1 Giám đốc 4,0

2 Phó giám đốc- Kế toán trưởng 3,0

3 Trưởng các phòng ban 2,6

4 Phó phòng 2,2

Bảng 2.8: Bảng HSCV của các nhân viên làm những công việc

mang tính chất phục vụ

STT Chức danh Khoảng điểm HSCV

1 Tính chất phức tạp 36- 40 1,1

2 Tính chất đơn giản 31- 35 1,0

71

Bảng 2.9: Bảng HSCV của các bộ phận nhân viên nghiệp vụ

STT Chức danh Khoảng điểm HSCV

66- 70 1,8 1 Trưởng nhóm, nhân viên chính

61- 65 1,7 56- 60 1,6 2 Nhân viên phụ trách độc lập 51- 55 1,5 46- 50 1,3 3 Nhân viên 41- 45 1,2

+ Quy định trả lương cho khối trực tiếp:

- Quy định trả lương cho các tổ trưởng:

Căn cứ vào khối lượng công việc và hiệu quả sản xuất của tổ thực

hiện trong tháng. Tiền lương của tổ trưởng được tính theo công thức sau:

Ti= Tcbi+ Thqi

Trong đó:

Ti: Tiền lương mỗi nhân viên thuộc khối gián tiếp trong tháng

Tcbi: Tiền lương theo thời gian lao động thực tế của mỗi nhân viên trong tháng. Tiền lương của các tổ trưởng sẽ do công ty trả, không lấy từ quỹ lương sản phẩm của tổ.

Thqi: Tiền lương hiệu quả gắn liền với hiệu quả sản xuất của tổ, được

trích từ quỹ lương sản phẩm của tổ và được quy định như sau:

Lương năng suất của tổ trưởng phụ thuộc vào năng suất lao động

của tổ trong tháng.

Nếu năng suất lao động của tổ < 90% so với định mức lao động thì tổ trưởng được hưởng lương năng suất là 1,6.

Nếu tổ vượt định mức < 15% so với định mức lao động thì tổ trưởng được hưởng lương năng suất là 1,8.

72

Bảng 2.10: Bảng HSCV của cán bộ quản lý phân xưởng sản xuất

STT Chức danh Độ phức tạp

công việc HSCV

Quản đốc

Trung bình 2,2

Phức tạp 2,3

1 Quản lý công nhân dưới 50 người

Rất phức tạp 2,4

Trung bình 2,4

Phức tạp 2,5

2 Quản lý công nhân từ 50- 100 người

Rất phức tạp 2,6

Trung bình 2,6

Phức tạp 2,7

3 Quản lý công nhân từ 100- 200 người

Rất phức tạp 2,8

Phó quản đốc

Trung bình 1,8

Phức tạp 1,9

1 Quản lý công nhân dưới 50 người

Rất phức tạp 2,0

Trung bình 2,0

Phức tạp 2,1

2 Quản lý công nhân từ 50- 100 người

Rất phức tạp 2,2

Trung bình 2,2

Phức tạp 2,3

3 Quản lý công nhân từ 100- 200 người

Rất phức tạp 2,4

Nếu tổ vượt định mức từ 15% trở lên so với định mức lao động thì tổ trưởng được hưởng lương năng suất là 2,0.

Quy định trả lương cho các tổ trưởng cũng được tính giống như lương của khối gián tiếp.

73

- Quy định trả lương cho công nhân các phân xưởng:

Bước 1: Xác định sản lượng thực hiện trong tháng của mỗi tổ dựa

vào “Phiếu thanh lý phiếu giao việc”, từ đó tổng hợp lại thành “Báo cáo sản lượng thực hiện” của phân xưởng theo từng tổ.

Bước 2: Dựa vào “Báo cáo sản lượng thực hiện” và “Bảng chấm

công” của phân xưởng sản xuất, phòng Tổ chức- Lao động tiền lương sẽ lập

“Bảng tính hiệu quả sản xuất” của phân xưởng theo từng tổ. Trong đó thể hiện

việc so sánh đánh giá giữa định mức lao động, thời gian thực tế của mỗi tổ,

tiền lương sản phẩm, thời gian định mức, % đạt định mức, lương thời gian, lương cơ bản, giờ công bình quân, hệ số lương năng suất của tổ trưởng mỗi

tổ.

Tổng tiền lương năng suất của mỗi tổ = Tổng tiền lương sản phẩm – Tổng tiền lương thời gian của tổ (trừ lương cơ bản của tổ trưởng vì phần này do công ty trả, không tính phần này vào phần lương sản phẩm của tổ).

Bước 3: Từ tổng tiền lương năng suất đã tính ở trên sẽ tiến hành phân chia cho mỗi công nhân theo hệ số năng suất. Công thức tính lương cho công nhân các phân xưởng giống như công thức tính lương cho các tổ trưởng.

b- Các chi phí sản xuất chung khác.

Các chi phí sản xuất chung khác bao gồm: Chi phí về dụng cụ sản xuất, chi

phí khấu hao TSCĐ, chi phí khác bằng tiền, chi phí dịch vụ mua ngoài.

2.2.4.2. Chứng từ, sổ sách và quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách

a- Chứng từ sử dụng.

- Phiếu yêu cầu xuất vật tư

- Phiếu xuất kho

- Bảng phân bổ vật tư

- Hóa đơn GTGT

74

- Bảng tính, thanh toán lương và các khoản trích theo lương. b- Sổ sách sử dụng.

Sổ chi tiết và sổ cái các tài khoản:

- Tài khoản 111 “Tiền mặt”

- Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”

- Tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”

- Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”

- Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ”

- Tài khoản 214 “Hao mòn TSCĐ”

- Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”

- Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”

c- Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách. (Xem lưu đồ 2.2 và lưu đồ 2.3)

d- Giải thích quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách.

- Chi phí tiền lương:

+ Tại phòng tổ chức- lao động tiền lương: Khi nhận được bảng chấm

công từ các phòng ban và phiếu báo sản phẩm hoàn thành từ các phân xưởng

sẽ tiến hành lập bảng tính, thanh toán lương và các khoản trích theo lương (2

liên) rồi chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc xét duyệt. Sau đó phòng tổ

chức- lao động tiền lương sẽ lưu phiếu báo sản phẩm hoàn thành, bảng chấm

công và bảng tính, thanh toán lương và các khoản trích theo lương (đã duyệt)

theo số. 1 liên còn lại của bảng tính, thanh toán lương và các khoản trích theo lương (đã duyệt) được chuyển lên cho kế toán công nợ.

+ Tại kế toán công nợ: Khi nhận được bảng tính, thanh toán lương và

các khoản trích theo lương (đã duyệt) từ phòng tổ chức- lao động tiền lương

thì kế toán công nợ sẽ tiến hành nhập vào máy rồi đưa lên sổ chi tiết tài khoản

334 “Phải trả người lao động”, tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”.

75

(đã duyệt) sang cho kế toán tổng hợp.

+ Tại kế toán tổng hợp: Khi nhận được bảng tính, thanh toán lương và

các khoản trích theo lương (đã duyệt) từ kế toán công nợ thì kế toán tổng hợp

sẽ tiến hành nhập vào máy rồi đưa lên sổ chi tiết chi phí của các tài khoản liên quan và in ra CTGS rồi lưu bảng tính, thanh toán lương và các khoản trích theo lương (đã duyệt) và CTGS theo số.

- Chi phí SXC khác

Tại kế toán tổng hợp: Khi nhận được các chứng từ như: hóa đơn GTGT,

phiếu chi, phiếu xuất kho, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (tất cả đã

được xét duyệt) thì kế toán tổng hợp tiến hành nhập vào máy rồi đưa lên sổ

chi tiết tài khoản 627 “Chi phí SXC”, sổ chi tiết các tài khoản đối ứng liên quan và in ra CTGS rồi lưu các chứng từ đó theo số.

2.2.4.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

a- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung trong tháng 12/2009 của toàn công ty:

- Ngày 02: Xuất 200 lít dầu diezen cho tổ máy theo Phiếu xuất kho

PX1397, trị giá xuất kho là 3.285.000 đồng.

Nợ 627: 3.285.000

Có 1523: 3.285.000

- Ngày 05: Mua dụng cụ phục vụ sản xuất đưa ngay xuống phân xưởng

trị giá chưa thuế là 18.600.000 đồng, thuế GTGT là 10%, đã thanh toán cho Công ty TNHH Thanh Minh (Phiếu chi PC01132).

Nợ 627: 18.600.000

Nợ 1331: 1.860.000

Có 1111: 20.460.000

- Ngày 06: Xuất que hàn cho tổ vỏ 1 theo Phiếu xuất kho số PX1398,

77

Lưu đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán chi phí SXC

Kế toán vật tư Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán TSCĐ Bắt đầu PXK (đã duyệt) Phiếu chi (đã duyệt) Hóa đơn Bảng tính và phân bổ khấu hao (đã duyệt) Bảng tính, thanh toán lương và các khoản trích (đã duyệt) Phòng TC-LĐTL PXK (đã duyệt) Phiếu chi (đã duyệt) Hóa đơn Bảng tính và phân bổ khấu hao (đã duyệt) Nhập chứng từ In CTGS và ghi SCT 627 SCT 627 N Kết thúc Bảng tính, thanh toán lương và các khoản trích (đã duyệt) PXK (đã duyệt) Phiếu chi (đã duyệt) Hóa đơn Bảng tính và phân bổ khấu hao (đã duyệt) CTGS

78

Nợ 627: 6.215.005

Có 1522: 6.215.005

- Ngày 08: Xuất vật liệu phụ cho phân xưởng trang trí kích kéo theo

Phiếu xuất kho số PX1400, trị giá vật liệu xuất kho là 4.763.000 đồng.

Nợ 627: 10.763.000

Có 1522: 10.763.000

- Ngày 12: Xuất phụ tùng thay thế cho phân xưởng cơ, máy điện theo Phiếu xuất kho số PX1402, trị giá phụ tùng là 22.460.000 đồng.

Nợ 627: 22.460.000

Có 1524: 22.460.000

- Cuối tháng kế toán tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 12 cho các

đối tượng sử dụng, trong đó:

Bộ phận phân xưởng là 280.228.207 đồng.

Bộ phận quản lý doanh nghiệp là 104.567.635 đồng.

Nợ 627: 280.228.207 Nợ 642: 104.567.635

Có 214: 384.795.842

- Cuối tháng kế toán lập bảng tính, thanh toán lương và các khoản trích theo lương (27%). Trong đó:

Bộ phận trực tiếp sản xuất và quản lý tổ: 657.250.000 đồng

Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 186.075.000 đồng

+ Nợ 627: 657.250.000 Nợ 642: 186.075.000 Có 334: 843.325.000 + Nợ 627: 657.250.000 x 20% = 131.450.000 Nợ 642: 186.075.000 x 20% = 37.215.000 Nợ 334: 843.325.000 x 7% = 59.032.750

79

Có 3382: 843.325.000 x 2% = 16.866.500 Có 3383: 843.325.000 x 20% = 168.665.000 Có 3384: 843.325.000 x 3% = 25.299.750 Có 338(TN): 843.325.000 x 2% = 16.866.500

- Ngày 31: Nhận được Hóa đơn GTGT số 78125 của Công ty Cổ phần Điện Lực Khánh Hòa: Tiền điện phải trả trong tháng 12/2009 là 18.215.000

đồng, trong đó phục vụ sản xuất là 10.115.000 đồng, phục vụ quản lý doanh

nghiệp là 8.100.000 đồng, thuế GTGT là 10%. Nợ 627: 10.115.000

Nợ 642: 8.100.000

Nợ 1331: 1.821.500

Có 3311 (Điện Lực): 20.036.500

- Ngày 31: Nhận được Hóa đơn GTGT số 600211 của Công ty Cấp thoát nước Khánh Hòa: Tiền nước phải trả trong tháng 12/2009 là 8.045.000 đồng, trong đó phục vụ sản xuất là 5.080.000 đồng, phục vụ quản lý doanh nghiệp là

2.965.000 đồng, thuế GTGT là 5%. Nợ 627: 5.080.000

Nợ 642: 2.965.000

Nợ 1331: 402.250

Có 3311 (Cấp Nước): 8.447.250

b- Sơ đồ hạch toán (Xem sơ đồ 2.6).

2.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

2.2.5.1. Tổng hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ cho tàu 225TEU

- Tổng hợp chi phí sản xuất chung là: 872.446.212 đồng.

- Tổng chi phí NVLTT của tất cả các tàu đóng mới và sửa chữa: 4.650.289.250 đồng.

80 16.978.005 1522 3.285.000 1523 22.460.000 1524 280.228.207 214 657.250.000 334 131.450.000 338 15.195.000 3311 1331 1.265.500 1331 18.600.000 1111 1.860.000 627

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí SXC tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nha Trang

81

Tổng chi phí sản xuất chung

cần phân bổ trong kỳ

Chi phí sản xuất

chung phân bổ cho

tàu 225TEU = Tổng chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ x Chi phí NVLTT của tàu 225TEU

2.2.5.2. Kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành tàu 225TEU

a- Kết chuyển chi phí sản xuất.

Cuối quý 4 năm 2009, kế toán kết chuyển chi phí NVLTT và chi phí

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV đóng tàu nha trang (Trang 76 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)