Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX:

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÔNG tác kế TOÁN tập hợp CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại CÔNG TY cổ PHẦN nước KHOÁNG KHÁNH hòa (Trang 27 - 140)

1.6.1.1. Nội dung và nguyên tắc:

Cuối kỳ, trên cơ sở các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sau khi đã được điều chỉnh các khoản làm giảm chi phí, đã được kết chuyển sang tài khoản tính giá thành, kế toán tổng

hợp chi phí sản xuất trong kỳ, đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để làm

1.6.1.2. Tài khoản sử dụng:

Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương

pháp KKTX sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. TK này được mở chi tiết cho từng đối tượng tính giá thành.

Bên Nợ:

- Kết chuyển các chi phí phát sinh trong kỳ. Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất.

- Giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.

Số dư Nợ: Chi phí dở dang cuối kỳ của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chưa hoàn thành.

1.6.1.3. Nội dung và phương pháp hạch toán:

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tổng hợp chi phí.

Nợ 154 _ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có 621 _ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có 622 _ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Có 627 _ Kết chuyển chi phí sản xuất chung - Kế toán làm giảm chi phí.

+ Phế liệu thu hồi.

Nợ 152 (8) _ Nguyên vật liệu

Có 154 _ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

+ Sản phẩm ngoài định mức không sửa chữa được.

Nợ 138 (8) _ Phải thu khác

Có 154 _ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang + Giá trị sản phẩm vật tư thiếu hụt bắt bồi thường sản xuất.

Nợ 1388, 334

+ Chi phí ngoài định mức không được hạch toán vào giá thành sản phẩm.

Nợ 632 _ Giá vốn hàng bán

Có 154 _ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

+ Tổng giá thành của sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành trong kỳ.

Nợ 155 _ Sản phẩm hoàn thành nhập kho

Nợ 157 _ Sản phẩm hoàn thành gửi bán

Nợ 632 _ Sản phẩm hoàn thành bán trực tiếp tại phân xưởng

Có 154 _ Tổng giá thành của sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành.

1.6.1.3. Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp KKTX: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

621 154 155 Kết chuyển CPNVL trực tiếp Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho

622 157 Kết chuyển CPNC trực tiếp Giá thành sản phẩm hoàn thành gởi bán 627 632 Kết chuyển CPSXC Giá thành sản phẩm hoàn thành bán trực tiếp 138, 334, 152 Các khoản làm giảm chi phí

Hình 1.4: Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

1.6.2. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK: 1.6.2.1. Nội dung:

Khi sử dụng phương pháp kế toán KKĐK trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đặt trong mối quan hệ với kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và kế toán thành phẩm.

1.6.2.2. Tài khoản sử dụng:

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp KKĐK sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất”.

Bên Nợ:

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.

- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ thực tế cuối kỳ. Bên Có:

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ kết chuyển sang TK 154. - Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, bán trực tiếp, gửi bán. TK 631 không có số dư cuối kỳ.

1.6.2.3. Nội dung và phương pháp hạch toán:

- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ.

Nợ 631 _ Giá thành sản xuất

Có 154 _ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào giá thành sản xuất.

Nợ 631 _ Giá thành sản xuất

Có 621 _ Chi phí nguyên vật c tiếp

Có 622 _ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Có 627 _ Kết chuyển chi phí sản xuất chung

- Căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm sản xuất dở dang cuối

kỳ để kết chuyển chi phí sản xuất dở dang sang TK 154.

Nợ 154 _ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Các khoản làm giảm chi phí nếu có.

Nợ 611, 111, 138…

Có 631 _ Giá thành sản xuất

- Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, xuất bán trực tiếp, gửi bán.

Nợ 632 _ Giá vốn hàng bán

Có 631 _ Giá thành sản xuất

1.6.2.4. Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp KKĐK: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết chuyển chi phí SXKD dở dang

154 631

Kết chuyển chi phí dở dang đầu kỳ 632 Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, gửi bán 621 hoặc bán trực tiếp Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp

1388,334,611 622 Các khoản làm giảm

của chi phí

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 627

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Hình 1.5: Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm theo phương pháp KKĐK

- Sản phẩm dở dang: là những sản phẩm đang sản xuất và chưa hoàn thành vào cuối kỳ. Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

- Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở

dang.

- Cơ sở đánh giá sản phẩm dở dang:

+ Chi phí sản xuất: chi phí thực tế hoặc định mức.

+ Sản lượng hoàn thành tương đương (thành phẩm và ản phẩm dở

dang quy đổi thành thành phẩm).

 Xác định sản lượng hoàn thành tương đương:

- Phương pháp trung bình: SLHTTĐ = Số lượng TP + SLHTTĐ của SPDDCK SLHTTĐ để Số lượng Tỷ lệ hoàn tất SPDDCK SPDDCK hoàn thành - Phương pháp FIFO: SL SLHTTĐ để SL bắt đầu SX SLHTTĐ

HTTĐ hoàn tất SPDDĐK và HT trong kỳ của SPDDCK

SLHTTĐ để Số lượng Tỷ lệ chưa hoàn tất SPDDĐK SPDDĐK hoàn thành

1.7.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất thực tế và SLHTTĐ trung bình: SLHTTĐ trung bình:

 Đánh giá đủ 3 khoản mục chi phí:

Dđk + C

Stp + (Sck x T)

Dđk, Dck : Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ. C : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

= X

= + +

= X

Dck

Stp, Sck : Số lượng thành phẩm, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. T : Tỷ lệ hoàn thành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chi phí sử dụng 1 lần khi sản xuất (NVL chính): T=100%.

+ Chi phí sử dụng dần trong sản xuất(NVL chính, VL phụ, CPNCTT…): T<100%.

1.7.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức và SLHTTĐ trung bình: SLHTTĐ trung bình:

 Đánh giá đủ 3 khoản mục chi phí:

Dck = CPSX định mức 1SP x (Sck x T) Sck: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. T : Tỷ lệ hoàn thành.

1.7.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất thực tế và SLHTTĐ FIFO: SLHTTĐ FIFO:

 Đánh giá đủ 3 khoản mục chi phí:

C

[Sđk x (1 - T)] + Stpm + (Sck x T) Dck : Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ. C : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Stpm : Số lượng thành phẩm của sản phẩm mới sản xuất trong kỳ. Sđk, Sck : Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.

T : Tỷ lệ hoàn thành.

 Đánh giá chỉ có chi phí NVL trực tiếp:

 Đánh giá chỉ có chi phí NVL chính:

 Đánh giá với 50% chi phí chế biến:

Cách tính tương tự như đánh giá đủ 3 khoản mục chi phí.

1.7.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức và SLHTTĐ FIFO: SLHTTĐ FIFO:

Cách tính tương tự như 1.7.2

1.8. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

=

1.8.1. Kỳ tính giá thành sản phẩm:

Kỳ tính giá thành sản phẩm: là khoản thời gian cần thiết để kế toán làm công việc tập hợp chi phí sau đó tính giá thành cho các đối tượng cần tính giá thành.

1.8.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm:

1.8.2.1. Phương pháp giản đơn (trực tiếp):

- Phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp loại hình

sản xuất giản đơn, quy trình công nghệ đơn giản, khép kín, chu kỳ ngắn, số lượng

mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn.

- Sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể.

- Đối tượng tập hợp chi phí: sản phẩm, phân xưởng…

- Đối tượng tính giá thành: sản phẩm.

Tổng giá thành CPSX DD CPSX PS CPSX DD Các khoản giảm sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ chi phí (nếu có) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá thành đơn Tổng giá thành sản phẩm vị sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành

1.8.2.2. Phương pháp tổng cộng chi phí:

Phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp mà quá trình

sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận, nhiều giai đoạn công nghệ khác

nhau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc các

giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Giá thành sản xuất được tính bằng cách

tổng cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn bộ phận sản xuất chi tiết, bộ phận sản

phẩm theo công thức:

Zsp = Z1 + Z2 + Z3 + ... + Zn

Trong đó : Z1, Z2, ...Zn là chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản

phẩm, hoặc các giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.

1.8.2.3. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:

= + -

=

Phương pháp này được áp dụng trong các trường hợp, trong cùng một quy trình sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Do vậy để tính được giá thành của sản phẩm chính cần phải loại trừ chi phí sản xuất ra sản phẩm phụ.

Bước 1: Xác định tổng giá thành thực tế sản phẩm chính và phụ.

Bước 2: Xác định giá trị sản phẩm phụ là giá định mức, giá nguyên liệu ban đầu, giá bán…

- Nếu giá trị sản phẩm phụ lớn phải tính giá trị sản phẩm phụ từng khoản mục chi phí để loại trừ.

Xác định tỷ lệ giá trị SP phụ/ giá thành SP chính và phụ: Giá trị SP phụ

Giá thành SP chính và phụ Pi = Ci x T

Pi: Giá trị của sản phẩm phụ – khoản mục chi phí i.

Ci: Chi phí sản xuất SP chính và phụ – khoản mục chi phí i.

- Nếu giá trị SP phụ bé thì tính toàn bộ giá trị SP phụ là chi phí NVL trực tiếp để loại trừ.

Bước 3: Xác định tổng giá thành sản phẩm chính. Z = Dđk + C - Dck - G - P

Bước 4: Xác định giá thành đơn vị sản phẩm chính. 1.8.2.4. Phương pháp hệ số:

Phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng quá trình sản xuất nhưng thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau, đối tượng

tập hợp chi phí theo nhóm sản phẩm như doanh nghiệp hoá dầu, giá thành các loại

sản phẩm khác nhau được tính trên cơ sở hệ số quy đổi của các loại sản phẩm khác

nhau về sản phẩm chuẩn. Phương pháp này gồm 4 bước:

Bước 1: Quy đổi các sản phẩm khác nhau về sản phẩm chuẩn theo hệ số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quy đổi đã được xây dựng, trong đó sản phẩm có hệ số bằng 1 được chọn làm sản

phẩm chuẩn.

 SLSPQĐ =  SLSPHTi x Hi

= T

Trong đó: _Hi: Là hệ số quy đổi.

Bước 2: Tính tổng giá thành thực tế cho toàn bộ quy trình, toàn bộ nhóm sản phẩm đó.

Tổng giá thành CPSX DD CPSX PS CPSX DD Các khoản giảm sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ chi phí (nếu có)

Bước 3: Tính giá thành đơn vị sản phẩm của 1 sản phẩm quy đổi.

Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm thực tế của 1 SP quy đổi Tổng số lượng sản phẩm quy đổi

Bước 4: Tính giá thành thực tế của 1 sản phẩm quy đổi. Giá thành thực tế Giá thành đơn vị Hệ số của 1 SP quy đổi của 1 SP quy đổi quy đổi

1.8.2.5. Phương pháp tỷ lệ:

Phương pháp này cũng được áp dụng trong điều kiện cùng một quy trình sản

xuất kết quả có các sản phẩm cùng loại, khác quy cách, phẩm cấp…, công việc tổ

chức hạch toán không thể theo dõi chi tiết cho từng loại. Đồng thời giữa các loại sản

phẩm không xác lập được hệ số quy đổi. Để xác định tỷ lệ người ta có thể sử dụng

nhiều tiêu thức khác nhau như: giá thành kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,

trọng lượng sản phẩm. Thông thường người ta sử dụng giá thành kế hoạch.

Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm.

Bước 2: Tính tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm.

 ZKH =  (ZKHi x SLSPHTi)

Bước 3: Xác định tỷ lệ tính giá thành.

 ZTT nhóm

 ZKH nhóm

Bước 4: Tính giá thành từng loại SP i.

 ZTTi =  ZKHi x T 1.8.2.6. Phương pháp liên hợp: = + - - = = x T = x 100%

Phương pháp này được áp dụng trong điều kiện trong cùng một quy trình sản xuất vừa tạo ra nhiều sản phẩm chính vừa tạo ra nhiều sản phẩm phụ, quá trình sản

xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ phức tạp, nên phải kết hợp nhiều phương

pháp tính giá thành khác nhau mới có thể xác định được giá thành của từng loại sản phẩm.

1.9. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT 1.9.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng: 1.9.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng:

1.9.1.1. Khái niệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản phẩm hỏng: Là những sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra nhưng

không đủ tiêu chuẩn về chất lượng, kỹ thuật cho nên không thể sử dụng ngay được

hoặc nếu muốn sử dụng thì phải tốn thêm chi phí sửa chữa.

1.9.1.2. Phân loại:

Xét về mặt kinh tế và về mặt kỹ thuật:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà về mặt

kỹ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.

- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà về

mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không có

lợi về mặt kinh tế.

Xét về phương diện kế hoạch:

- Sản phẩm hỏng trong định mức: Là một tỷ lệ sản phẩm hỏng nhất định được chấp nhận, do không thể tránh khỏi trong quá trình sản xuất.

- Sản phẩm hỏng ngoài định mức: Là các sản phẩm hỏng khi có điều kiện bất

thường, ngoài tỷ lệ sản phẩm hỏng nhất định được chấp nhận, do nguyên liệu chất

lượng kém, máy móc hư, chủ quan của công nhân.

Sở dĩ một số doanh nghiệp chấp nhận một tỷ lệ sản phẩm hỏng bởi vì họ không muốn tốn thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng do việc bỏ thêm chi phí này tốn kém hơn việc chấp nhận tỷ lệ tối thiểu về sản phẩm hỏng.

 Sản phẩm hỏng trong định mức: Thiệt hại về sản phẩm hỏng trong định

mức bao gồm giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được và phần chi phí sửa chữa

sản phẩm tái chế trừ đi giá trị phế liệu thu hồi (nếu có). Toàn bộ chi phí thiệt hại này tính vào chi phí sản xuất sản phẩm và được hạch toán như đối với sản phẩm chính.

 Sản phẩm hỏng ngoài định mức: Tùy theo quy định và tình hình cụ thể,

chi phí sản phẩm hỏng có thể được người sản xuất ra bồi thường một phần hay toàn bộ. Khoản thiệt hại còn lại sau khi trừ đi phế liệu thu hồi sẽ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Để theo dõi và phản ánh các chi phí phát sinh khi có sản phẩm hỏng, kế toán

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÔNG tác kế TOÁN tập hợp CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại CÔNG TY cổ PHẦN nước KHOÁNG KHÁNH hòa (Trang 27 - 140)