I. Mục tiêu 1 Về Kiến thức:
2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
Từ các BĐT tam giác ta suy ra: AB >AC-BC; AC >AB-BC; AB >BC-AC; AC > BC-AB; BC > AB-AC; BC > AC-AB Hệ quả: (SGK) A B C D
KHBD Tốn - Hình học 7 32 Năm học: 2021 - 2022
GV: Hãy phát biểu lại hệ quả này
GV: Kết hợp với các bất đẳng thức tam giác ta có
AC AB < BC < AC + AB Hãy phát biểu nhận xét trên GV: Cho HS trả lời ?3
Hãy giải thích vì sao khơng có tam giác với ba cạnh 1cm, 2cm, 4cm?
Kết luận, nhận định
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức
* Nhận xét: (SGK) * Chú ý: (SGK)
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố bất đẳng thức tam giác b) Nội dung: Trò chơi GV đưa ra
c) Sản phẩm: HS tham gia d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức: Trò chơi
LUẬT CHƠI: Lớp chia làm hai nhóm, mỗi nhóm cử ba bạn đại diện tham gia trò chơi. Mỗi bạn lên bảng thực hiện một ý, xong chạy về ngay, bạn thứ hai tiếp tục chạy lên bảng làm ý thứ 2, cứ tiếp tục cho tới hết. Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất là nhóm thắng cuộc.
Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. Chỉ rõ tại sao.
Nhóm 1: Các bộ ba đoạn thẳng Vẽ được Khơng vẽ được Tại sao? a 2cm; cm; 6cm x Vì 2+3 < 6 b 2cm; 4cm; 6cm x Vì 2+4 = 6 c 3cm; 4cm; 6cm x Vì 3+4 >6 Nhóm 2: Các bộ ba đoạn thẳng Vẽ được Khơn g vẽ được Tại sao?
KHBD Tốn - Hình học 7 33 Năm học: 2021 - 2022 a 2cm; 3cm; 4cm x Vì 2+3 > 4 b 1cm; 2cm; 3,5cm x Vì 1+2 < 3,5 c 2,2cm; 2cm; 4,2cm x Vì 2,2+2 = 4,2 4. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Củng cố bất đẳng thức tam giác - Nội dung: BT 19; 22/SGK
- Sản phẩm: BL của HS - Hình thức tổ chức
* Làm BT 19/ 63(SGK)
Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác cân là x thì x có quan hệ gì với hai cạnh đã biết ?
Áp dụng định lí và hệ quả viết BĐT rồi tìm x Tính chu vi tam giác
HS tính, nêu kết quả
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải
Bài 19/ 63 (SGK) :
Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác cân là x (cm), theo bất đẳng thức tam giác
7,9 3,9 < x < 7,9 + 3,9
4 < x < 11,8 x = 7,9(cm) Chu vi của tam giác cân là:
7,9.2+3,9 = 19,7cm Làm BT 22/ 64 (SGK) áp dụng vào thực tế
GV: Cho HS thảo luận nhóm rồi gọi đại diện nhóm trả lời
Gọi HS nhận xét góp ý GV đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải
Bài 22/ 64 (SGK ) :
B
ABC: 90 30 < BC < 90+30 Hay 60 < BC < 120 do đó :
a) Nếu đặt C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 60km, thì thành phố B khơng nhận được tín hiệu.
b) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu
Học thuộc bất đẳng thức tam giác, biết cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác BTVN 17 ; 18 ; 19/ 63 (SGK) ; 24 ; 25 ; 26 ; 27/26;27(SBT)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học tự nhiên
§4. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
Mơn: Tốn (Hình học) - Lớp: 7B/7C Thời gian thực hiện: 2 tiết
9 0 k m 3 0 k m A
BC C
KHBD Tốn - Hình học 7 34 Năm học: 2021 - 2022
I. Mục tiêu1. Về kiến thức 1. Về kiến thức
- HS nhắc lại khái niệm đường trung tuyến
- HS nêu được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, chỉ được trọng tâm của tam giác.
- Áp dụng trong dạng tốn tính độ dài đường trung tuyến.
2. Về năng lực
Năng lực chung: Năng lực suy luận, năng lực so sánh
Năng lực chuyên biệt: Năng lực vẽ hình, năng lực tư duy, tính tốn độ dài đường trung tuyến, khoảng cách từ đỉnh tới trọng tâm của tam giác.
3. Về phẩm chất
Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài tốn hình học.
I. Thiết bị dạy học và học liệu