Vay vốn ngân hàng

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CUNG ỨNG và sử DỤNG THỨC ăn NUÔI tôm nước lợ tại TỈNH QUẢNG NAM và QUẢNG NGÃI (Trang 60 - 83)

Bảng 4.12 cho thấy trung bình tại các cơ sở ựược ựiều tra (n=60) chỉ có 25% số cơ sở nuôi tôm có vay vốn ngân hàng, thực tế qua khảo sát cho thấy với những hộ nuôi có ựầu tư lớn, nuôi với diện tắch rộng và có vật thế chấp ngân hàng thì mới vay ựược vốn, các cơ sở nhỏ, không có khả năng thế chấp thì không vay ựược vốn, ựối với các cơ sở này thực tế nợ khi mua thức ăn chiếm ựa số và cũng các cơ sở này thường thay ựổi chủng loại thức ăn trong quá trình nuôị

Bảng 4.12. Thông tin về vay vốn ngân hàng

Diễn giải đvt Quảng Nam (n = 30)

Quảng Ngãi (n = 30)

Tổng (n=60) Môi trường nuôi

+ Ô nhiễm hơn trước % 100 100 100

+ Không ô nhiễm hơn

trước % 0 0 0

Dịch bệnh

+ Nhiều hơn trước % 100 100 100

+ Ít hơn trước % 0 0 0

Diễn giải đvt Quảng Nam (n = 30) Quảng Ngãi (n = 30) Tổng (n=60) Vay vốn ngân hàng + Có % 26,67 23,33 25,0 + Không % 73,33 76,67 75,0

3.3.5.2. Thời gian nợ khi mua thức ăn của cơ sở nuôi

Bảng 4.13 cho thấy tại các cơ sở nuôi tôm ựược ựiều tra trung bình các hộ nuôi tôm tại Quảng Nam nợ khi mua thức ăn là 1,8 tháng, giao ựộng từ 1 ựến 3 tháng; tại Quảng Ngãi là 1,73 tháng, giao ựộng từ 1 ựến 3 tháng. Tại Quảng Nam có nhiều hộ nuôi nhỏ lẻ, vùng nuôi không tập trung bằng Quảng Ngãi và thực tế các cơ sở nuôi nhỏ lẻ ắt vốn nên khi mua thức ăn thường nợ lại của ựại lý và thời gian nợ cũng dài hơn. Thực tế, khi mua thức ăn các hộ nuôi ựã có sự thỏa thuận với cơ sở kinh doanh thức ăn về thời gian nợ, chủ yếu là khi thu hoạch tôm, vì mua nợ thức ăn nên tỷ lệ chiết khấu cũng rất thấp.

Bảng 4.13. Thời gian nợ khi mua thức ăn của cơ sở nuôi

Diễn giải đvt Quảng Nam (n = 30) Quảng Ngãi (n = 30) Tổng (n=60) Thời gian nợ + Trung bình % 1,8 ổ 0,5 1,73 ổ 0,6 1,77 ổ 0,59 + Khoảng biến ựộng % 1 ọ 3 1 ọ 3 1 ọ 3

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT

4.1. Kết luận

a) Việc quản lý thức ăn thủy sản tại Quảng Nam ựược thực hiện bởi Chi cục Nuôi trồng thủy sản và tại Quảng Ngãi ựược thực hiện bởi Phòng Nuôi trồng thủy sản thực hiện Ờ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

b) Hiện trạng cung ứng thức ăn nuôi tôm nước lợ:

Ớ đại lý kinh doanh thức ăn thủy sản tại hai tỉnh nghiên cứu chủ yếu là cấp 1 và cấp 2, không có ựại lý cấp 3, trung bình tại ựịa bàn nghiên cứu có 90% số cơ sở là ựại lý cấp 1, 10% là cấp 2.

Ớ Số ựại lý kinh doanh thức ăn sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ lớn. Chủ yếu kinh doanh thức ăn dùng cho tôm thẻ chân trắng, cụ thể tại Quảng Nam là 86,67% và Quảng Ngãi là 83,33%, trung bình là 85%.

Ớ Tại Quảng Nam có tới 90% số cơ sở kinh doanh thức ăn thủy sản có nuôi tôm nước lợ, và Quảng Ngãi là 93,33%.

Ớ Khó khăn của cơ sở kinh doanh chủ yếu là vốn, có 33,3% số cơ sở kinh doanh thực hiện vay vốn ngân hàng và 100% số cơ sở kinh doanh có nợ của cơ sở sản xuất thức ăn.

Ớ Tỷ lệ chiết khấu mà cơ sở kinh doanh ựược hưởng dao ựộng từ 12 ựến 21 %. Các ựại lý cấp 2 thường ựược ựại lý cấp 1 tắnh tỷ lệ chiết khấu từ 12 Ờ 14 %.

Ớ Tại Quảng Nam có 43,33% số ựại lý ựược tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan ựến thức ăn thủy sản và tại Quản Ngãi chỉ có 13,33%.

Ớ Tại Quảng Nam có 93,33 % số cơ sở ựược ựiều tra ựược cơ quan quản lý kiểm tra 01 lần/năm, còn tại Quảng Ngãi là 65,67% và tại Quảng Nam có 6,67% số cơ sở không ựược kiểm tra trong một năm, tại Quảng Ngãi là 43,33%. Tại cả hai tỉnh (n=60) không có cơ sở nào ựược kiểm tra 2 lần/năm.

c) Hiện trạng sử dụng thức ăn nuôi tôm nước lợ:

Ớ Thời gian nuôi tôm (tôm thẻ) trung bình tại các cơ sở ựược ựiều tra tại vùng nghiên cứu (n=60) là 89,3 ngày và giao ựộng từ 70 ựến 102 ngàỵ

Ớ Năng suất nuôi trung bình tại các hộ ựược ựiều tra tại Quảng Nam là 12,1 tấn/ha, giao ựộng từ 7 ựến 18 tấn/ha; tại Quảng Ngãi là 12,6 tấn/ha, năng suất trung bình từ 6 ựến 21 tấn/hạ đối với hoạt ựộng nuôi tôm có phủ bạt (trên cát) thì năng suất tương ựối cao (từ 16 ựến 22 tấn/ha).

Ớ Hệ số thức ăn (FCR) trung bình tại các cơ sở ựược ựiều tra là 1,21, khoảng biến ựộng từ 0,9 ựến 1,4.

Ớ Người nuôi sử dụng thức ăn nuôi tôm nước lợ (chủ yếu là tôm thẻ) có hàm lượng protein giao ựộng từ 37 ựến 42, thực tế theo quy ựịnh của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì hàm lượng protein giao ựộng từ 32 cho tới 40.

Ớ Tại Quảng Nam 100% cơ sở ựược ựiều tra thực hiện nuôi tôm thẻ, tại Quảng Ngãi nuôi tôm thẻ 96,67% và 3,33% nuôi tôm sú.

Ớ Trung bình tại các cơ sở ựược ựiều tra (n=60) chỉ có 5% số cơ sở sử dụng thức ăn nhập khẩu, việc sản xuất trong nước cơ bản ựã ựáp ứng nhu cầụ

Ớ Chi phắ thức ăn cho tôm thẻ tại Quảng Nam là 64,9% tổng chi phắ, tại Quảng Ngãi là 62,4.

Ớ Mức chiết khấu mà người nuôi ựược hưởng khác nhau ở từng loại thức ăn, từng ựại lý là khác nhau; ở Quảng Nam tỷ lệ chiết khấu trung bình ở các cơ sở ựược ựiều tra là 10,5% khi trả ựủ tiền, 1,9% nếu mua nợ, tại Quảng Ngãi là 10,2% khi thanh toán ngay, 1,87% khi mua chịụ

Ớ Khả năng thanh toán ngay của người mua thức ăn tại Quảng Nam là 14,7 %, ở Quảng Ngãi là 15,8 % từ ựó cho thấy tỷ lệ nợ lại cơ sở kinh doanh là rất lớn, dẫn ựến không ựược hưởng tỷ lệ chiết khấu cao và khi ựó thực tế giá thức ăn cao thêm 10%.

Ớ Giá thức ăn cao, thay ựổi thường xuyên, việc tăng giá thức ăn thường do các công ty có thị phần lớn tăng trước sau ựó các công ty nhỏ tăng theo, hiện nay có rất nhiều chủng loại thức ăn nuôi tôm.

Ớ Giá thức ăn cao một phần là do người dân sử dụng thức ăn có hàm lượng protein cao hơn quy ựịnh của nhà nước.

4.2. đề xuất

a) Cơ quan quản lý cần nghiên cứu ựưa ra các chắnh sách nhằm giúp người nuôi có khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng.

b) Quản lý chặt chẽ về chất lượng thức ăn, sớm ban hành các Tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn quốc gia về thức ăn tôm nước lợ. Hoàn thiện các Quy chuẩn, văn bản quản lý về hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.

c) Nghiên cứu ựưa ra cơ chế quản lý về giá thức ăn thủy sản.

d) Hiện nay rất nhiều chủng loại loại thức ăn dùng cho tôm nước lợ, cần quản lý chặt chẽ hơn về từng sản phẩm thức ăn dùng cho tôm nước lợ khi ựăng ký sản xuất.

e) Người nuôi tôm không nên sử dụng thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng quá cao ựể nhằm mục ựắch rút ngắn thời gian nuôi, làm tăng giá thành trong nuôi tôm và sẽ ảnh hưởng ựến môi trường nuôị

f) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Thủy sản cần có ựề tài ựiều tra trong phạm vi cả nước về hiện trạng sản xuất, cung ứng và sử dụng thức ăn thủy sản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ị Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo tổng kết chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản 1999-2010, Hà Nộị

2. Bộ Thủy Sản (2006), Báo cáo ựánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai ựoạn 2000 Ờ 2005 và bàn biện pháp thực hiện ựến năm 2010, Hà Nộị

3. Bộ Thủy Sản (2007), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2006, Hà Nộị

4. Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam (2009), Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản, Quảng Nam.

5. Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản, Quảng Nam.

6. Cục Nuôi trồng thuỷ sản (2008), Báo cáo hoạt ựộng nuôi trồng thuỷ sản 6 tháng và giải pháp thực hiện kế hoạch 6 tháng cuối năm 2008, Hà Nộị

7. Cục Nuôi trồng thuỷ sản (2008), Báo cáo tình hình sản xuất tôm giống, Hà Nộị

8. Cục Nuôi trồng thủy sản (2009), Báo cáo tình nuôi trồng thủy sản, Hà Nộị

9. Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và Thú y Thuỷ sản (2007), Tài liệu tập huấn kỹ thuật GAP, CoC, Hà Nộị

10. Nguyễn Thanh Phương (2005), Nuôi thuỷ sản ven biển nhiệt ựới, Khoa thuỷ sản, Trường ựại học Cần Thơ.

11. Hà Xuân Thông và ctv (2003), Thực trạng nuôi tôm trong hệ sinh thái rừng ngập mặn và một số ựịnh hướng phát triển, Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, Hà Nộị

12. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2009), Báo cáo nuôi trồng thủy sản, Quảng Nam.

13. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo nuôi trồng thủy sản, Quảng Nam.

14. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (2009), Báo cáo nuôi trồng thủy sản, Quảng Ngãị

15. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (2010), Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản, Quảng Ngãị

16.Tổng cục Thủy sản (2010), Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản, Hà Nộị

17. Vũ Dũng và ctv (2001), Mô hình nuôi tôm sú trong hệ ắt thay nước phù hợp với sinh thái vùng triều Bắc bộ ựạt năng suất cao, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1, Bắc Ninh.

18. Vụ Nuôi trồng thuỷ sản (2007), Báo cáo hoạt ựộng của hệ thống sản xuất giống thuỷ sản, Hà Nộị

19. VIE/97/030 (2004), Ngành nuôi tôm Việt Nam hiện trạng cơ hội và thách thức, Phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển, Dự án VIE/97/030, Hà Nộị

20. Viện Kinh Tế và Quy hoạch Thủy Sản - Bộ Thuỷ sản (2002), Tiềm năng, hiện trạng, hiệu quả nuôi trồng thủy sản ven biển và ảnh hưởng các yếu tố môi trường ựến nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam, Hà Nộị

IỊ Tài liệu tiếng Anh

21. FAO (2005), Aquaculture Value Statistics, Fisheries Department, Ftp.faọorg/fi/stat/windows/fishplus/aquavalẹzip.

22. FAO (2006),State of world aquaculture 2006, Fisheries Technical Paper.

23. Nhuong T.V, Tu T.Q, Tam P.T.M, Ha B.T and Nguyet T.A EU- INCO Project Nọ 1C4-2001-10042. Policy research for sustainable shrimp farming in Asia: Literature of shrimp farming in Viet Nam (2002), Ha Noi

24. Newspaper (2004), ỘWhite Shrimp Taking OverỢ, Shrimp NewsInternational, Bangkok17th December, 2004, Thailand.

25. Mark Flaherty, Peter VanderGeest, Paul Miller Rice Pađy or Shrimp Pond: Tough Decisions in Rural Thailand (1999)7NọS0305- 750X(99)00100-X

26. Smith P.T., M.J.Phillips (1996), Priorities for Shrimp Research in Thailand and Region, Australian Centre for International Agricultural Reseasch Canberrạ

27. The Environment Justice Foundation (2003), Risky business: Vietnamese shrimp aquaculture Ờ Impacts & Improvemnts.

28.UNEP/GEF/SCS/RTF-E (2003), ỘExtracts on Economic Valuation from Thailand and Vietnam Country RepostsỢ, First Meeting of the Regional Task Force on Economic Valuation for the UNEP/GEF Project: Reversing Environmental Degration Trends in The South China and Gulf Thailand, Phulet, Thailand 11th-13th September 2003. IIỊ Một số website: 1. http://www.aginternetwork.org; 2. http://www.googlẹcom; 3. http://www.nafiqad.gov.vn; 4. http://www.vietlinh.com.vn;

PHỤ LỤC 1:

PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN

PHIẾU PHỎNG VẤN CƠ SỞ KINH DOANH THỨC ĂN

(đề tài: điều tra hiện trạng cung ứng và sử dụng thức ăn nuôi tôm nước lợ tại tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi)

1. Thông tin chung của cơ sở kinh doanh:

- Tên cơ sở: ...

- địa chỉ: ...

2. Thông tin về kinh doanh: Câu 1. Số năm kinh doanh thức ăn thủy sản: ...

Câu 2. Trình ựộ học vấn: ...

Câu 3. Trình ựộ chuyên môn: ...

Câu 4. Tổng số lao ựộng:...

Câu 5. Là ựại lý: Cấp I ; Cấp II ; Cấp III: Câu 6. Kinh doanh: Thức ăn TS ; Chất bổ sung ; Chế phẩm, thuốc TS: Câu 7. Kinh doanh thức ăn: Sản phẩm trong nước: ; Sản phẩm nhập khẩu: Câu 8. Sản phẩm dùng cho: Tôm thẻ ; Tôm sú:

Câu 9. Số mặt hàng thức ăn: Một mặt hàng ; Nhiều mặt hàng:

Câu 10. Cơ sở có nuôi tôm hay không: Có: ; Không:

Câu 11. Nuôi ựối tượng nào: Tôm thẻ ; Tôm sú:

3. Thông tin về vốn: Câu 12. Cơ sở có vay vốn ngân hàng: Có ; Không:

Câu 13. Ngân hàng có cho vay ựủ vốn: Có ; Không:

Câu 14. Khả năng thanh toán: Theo vốn lưu ựộng: ; Nợ:

Câu 15. Hình thức nợ: Nợ tắn chấp: ; Nợ thế chấp:

Câu 16. Lãi xuất của Ngân hàng: Cao: ; Bình thường: Mức lãi xuất:...

Câu 18. Cơ sở có tư vấn kỹ thuật về NTTS cho người mua: Có: ; Không: Câu 19. Cơ sở có niêm yết giá bán: Có: ; Không:

Câu 20. Giá bán so với giá niêm yết: Cao hơn: ; Bằng: ; Thấp hơn:

Câu 21. Việc tăng giá bán do: Công ty: ; Cơ sở ;Thị trường

Câu 22. Công ty có thông báo trước về tăng giá không: Có: ; Không: Câu 23. Thông báo trước về tăng giá khoảng bao nhiêu ngày:...

Câu 24. Kiểm tra về nguồn gốc, nhãn của hàng hoá: Có: ; Không: Câu 25. Có biện pháp nhằm duy trì kiểm soát chất lượng: Có: ; Không: Nếu có, hãy nếu biện pháp:...

...

5. Các loại ưu ựãi mà cơ sở kinh doanh ựược hưởng: Câu 26. Các loại hình thưởng: Tháng: ; Quý: ; Năm:

Câu 27. Thưởng: Hiện vật: ; Tiền: ; Tinh thần:

- Hiện vật:...

- Tinh thần:...

Câu 28. Công ty có chiết khấu cho cơ sở hay không: Có: ; Không: Câu 29. Hình thức chiết khấu: Trực tiếp trên hóa ựơn: ; Khác: Ghi rõ (nếu khác)...

Câu 30. Tỷ lệ chiết khấu: ...

Câu 31. Nội dung chiết khấu:...

...

6. Ưu ựãi của cơ sở kinh doanh ựối với khách hàng (người mua hàng): Câu 32. Thưởng cho người mua hàng (người nuôi): Có: ; Không: Câu 33. Các loại hình thưởng: Tháng: ; Quý: ; Năm:

Câu 34. Thưởng: Hiện vật: ; Tiền: ; Tinh thần:

- Tinh thần:...

Câu 35. Cơ sở có chiết khấu cho người nuôi hay không: Có: ; Không: Câu 36. Hình thức chiết khấu: Trực tiếp trên hóa ựơn: ; Khác: Ghi rõ (nếu khác)...

Câu 37. Tỷ lệ chiết khấu khi trả ựủ tiền:...

Câu 38. Tỷ lệ chiết khấu khi mua chịu:...

7. điều kiện về kinh doanh Câu 39. Có cửa hàng, biển hiệu ựịa chỉ rõ ràng: Có: ; Không: Câu 40. Nắm bắt về các yêu cầu bảo ựảm chất lượng và vệ sinh thú y thủy sản: Có: ; Không: Câu 41. Có phương tiện (ôtô) ựể thực hiện vận chuyển: Có: ;; Không: Câu 42. Có kho chứa hay không: Có: ; Không: 8. Giá thức ăn: Câu 43. Giá thức ăn nuôi tôm do ựại lý bán ra: Giá bán (x 1000 đ) TT Tên, loại sản phẩm Protein (%) Hàm lượng Năm 2009 Năm 2010 Hiện nay 1 2 3 4 5 6 Câu 44. Giá thức ăn hiện nay: Cao: ; Trung bình: . Thấp .

Câu 45. Theo Ông/bà tại sao giá thức ăn thuỷ sản gần ựây liên tục tăng: ...

...

Câu 46. Ý tưởng bình ổn giá thức ăn thuỷ sản của ông/bà là: ...

...

...

...

Câu 47. Chất lượng thức ăn hiện nay: Tốt: ; Trung bình: . Kém .

Câu 48. Chất lượng thức ăn hiện nay so với những năm trước Cao hơn: ; Bằng: . Kém .

Câu 49. Ý tưởng của Ông/bà nhằm nâng cao chất lượng thức ăn thuỷ sản hiện nay: ...

...

...

Câu 50. Khi sản phẩm gần hết hạn sử dụng Ông/bà xử lý thế nào:...

...

Câu 51. Nhà quản lý kiểm tra mấy lần/ năm: Không: ; 1lần: ; > 1 lần:

...

11. Nội dung về văn bản, ựào tạo Câu 52. Ông/bà có nắm ựược các quy ựịnh

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CUNG ỨNG và sử DỤNG THỨC ăn NUÔI tôm nước lợ tại TỈNH QUẢNG NAM và QUẢNG NGÃI (Trang 60 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)