Vay vốn ngân hàng và khả năng thanh toán khi mua thức ăn

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CUNG ỨNG và sử DỤNG THỨC ăn NUÔI tôm nước lợ tại TỈNH QUẢNG NAM và QUẢNG NGÃI (Trang 42 - 83)

Qua bảng 3.6 cho thấy chỉ có 23,33% số cơ sở kinh doanh ựược khảo sát tại Quảng Nam thực hiện vay vốn ngân hàng, trong khi ựó tại Quảng Ngãi là 43,33%, trung bình của cả hai tỉnh (n = 60) là 33,33%. Thực tế cho thấy tại

Diễn giải đvt Quảng Nam

(n = 30) Quảng Ngãi (n = 30) Tổng (n=60) Nuôi tôm + Có % 90,0 93,33 91,67 + Không % 10,0 6,67 8,33

đối tượng nuôi

+ Tôm thẻ % 93,33 86,67 90,0

+ Tôm sú % 0 0 0

Quảng Ngãi tiếp cận với nguồn vốn vay nhiều hơn và các cơ sở kinh doanh thường ựem sổ ựỏ ựi thế chấp ựể vay vốn, tuy nhiên kinh doanh thức ăn thủy sản cần nguồn vốn khá lớn nên cơ bản các hộ kinh doanh nợ các cơ sở sản xuất thức ăn theo hình thức lấy hàng chuyến sau thì trả tiền chuyến trước, kết quả cũng ựược thể hiện qua bảng 3.6, nhận thấy 100% các cơ sở kinh doanh thức ăn nợ lại doanh nghiệp sản xuất thức ăn (ở cả hai tỉnh).

Bảng 3.6. Vay vốn và khả năng thanh toán cho cơ sở sản xuất thức ăn

Thông tin về vay vốn ngân hàng cũng ựược thể hiện quan hình số 3.3:

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Quảng Nam Quảng Ngãi

%

Có vay vốn Không vay vốn

Hình 3.3. Thông tin về vay vốn ngân hàng 3.2.3. Quá trình kinh doanh

3.2.3.1. Thực hiện vận chuyển cho người mua hàng và tư vấn kỹ thuật Qua khảo sát thực tế tại vùng nghiên cứu thấy rằng số cơ sở kinh doanh Qua khảo sát thực tế tại vùng nghiên cứu thấy rằng số cơ sở kinh doanh TATS thực hiện vận chuyển cho người mua hàng là các ựại lý cấp 1, các cơ sở này trang bị ôtô ựể thực hiện vận chuyển ựến tận hồ nuôi cho người muạ Một số khác thì thực hiện chuyển thức ăn từ kho của công ty sản xuất tới trực tiếp hộ nuôi và giao cho người muạ

Diễn giải đvt Quảng Nam

(n = 30) Quảng Ngãi (n = 30) Tổng (n=60) Vay vốn ngân hàng + Có % 23,33 43,33 33,33 + Không % 76,67 56,67 66,67

Khả năng thanh toán

+ Vốn lưu ựộng % 0 0 0

Qua bảng 3.7 thấy rằng tại Quảng Nam có 23,33% số cơ sở ựược ựiều tra thực hiện vận chuyển cho người mua, trong khi tại Quảng Ngãi là 43,33%, thực tế tại Quảng Nam nhiều cơ sở nuôi tôm nước lợ có diện tắch nuôi lớn ựã trang bị cả xe ô tô và các cơ sở nuôi này tự vận chuyển thức ăn cho nhu cầu của cơ sở.

Trung bình tại các cơ sở ựược ựiều tra của cả hai tỉnh thì có 58,33% số cơ sở thực hiện tư vấn kỹ thuật cho người mua thức ăn, việc tư vấn này do các nhân viên thị trường của các công ty thực hiện, tuy nhiên do kinh nghiệm của người nuôi nên cũng không nhiều cơ sở yêu cầu về tư vấn trong quá trình nuôị Trong quá trình nuôi nếu tôm có hiện tượng gì lạ các hộ nuôi mới tìm tới sự tư vấn của các nhân viên nàỵ

Bảng 3.7. Vận chuyển cho người mua hàng và tư vấn kỹ thuật

Thực tế khảo sát các ựại lý kinh doanh tại vùng nghiên cứu nhận thấy 100% số cơ sở kinh doanh thức ăn nuôi tôm nước lợ thực hiện niêm yết giá.

Tuy nhiên, việc niêm yết giá bán chỉ mang ý nghĩa hình thức bởi theo bảng 3.8 trung bình có tới 95% số cơ sở bán thức ăn thấp hơn giá niêm yết, không có cơ sở nào bán cao hơn giá niêm yết. Trung bình chỉ có 5% số cơ sở ựược ựiều tra ở cả hai tỉnh thực hiện bán với giá bằng với giá niêm yết, thức tế các cơ sở này là các ựại lý cấp 2, một số ắt do chắnh sách bán giá bằng với giá niêm yết của số ắt doanh nghiệp.

Hoạt ựộng kinh doanh có rất nhiều ựiểm ựược coi là bắ quyết của mỗi doanh nghiệp sản xuất thức ăn và các cơ sở này ựưa ra các chắnh sách riêng ựối với từng ựại lý kinh doanh mặt hàng của họ.

Bảng 3.8. Niêm yết giá, giá bán thức ăn so với giá niêm yết

Diễn giải đvt Quảng Nam

(n = 30)

Quảng Ngãi (n = 30)

Tổng (n=60) Vận chuyển cho người

mua hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có % 23,33 43,33 33,33

+ Không % 76,67 56,67 66,67

Tư vấn kỹ thuật cho người mua hàng

+ Có % 53,33 63,33 58,33

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Quảng Nam Quảng Ngãi

%

Bằng Thấp hơn Cao hơn

Hình 3.4. Giá bán so với giá niêm yết

3.2.3.2. Thông tin về tăng giá bán

Qua bảng 3.9 cho thấy khi thực hiện tăng giá bán thì các công ty sản xuất thức ăn thông báo trước trung bình 6 ngày sau ựó tăng giá bán. Thực tế trong năm 2010 các cơ sở sản xuất thực hiện tăng giá 4 lần, lần tăng giá thấp nhất là 300ự/kg và lần tăng giá cao nhất là 1.500ự/kg thức ăn nuôi tôm nước lợ.

Bảng 3.9. Thông tin về tăng giá bán

Diễn giải đvt Quảng Nam

(n = 30)

Quảng Ngãi (n = 30)

Tổng (n=60) Niêm yết giá bán

+ Có % 100 100 100

+ Không % 0 0 0

Giá bán so với giá niêm yết

+ Bằng % 3,33 6,67 5,0

+ Thấp hơn % 96,67 93,33 95,0

+ Cao hơn % 0 0 0

Diễn giải đvt Quảng Nam

(n = 30)

Quảng Ngãi (n = 30)

Tổng (n=60) Thông báo trước khi tăng

giá

+ Có % 100 100 100

+ Không % 0 0 0

Thời gian thông báo trước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trung bình Ngày 6,43 6,3 6,37

3.2.4. Ưu ựãi mà cơ sở kinh doanh và người dân ựược hưởng

3.2.4.1. Các hình thức thưởng

Qua khảo sát nhận thấy các công ty sản xuất thức ăn thủy sản ựưa ra rất nhiều hình thức thưởng và ựược áp dụng khác nhau ựối với các cơ sở kinh doanh.

Theo số liệu khảo sát tại vùng nghiên cứu các cơ sở sản xuất thức ăn ựưa ra hình thức thưởng theo tháng, quý, năm (trừ trực tiếp trên hóa ựơn khi chốt sổ tháng, quý, năm). Tùy từng công ty và theo mức sản lượng mỗi công ty sản xuất thức ăn ựưa ra một khung thưởng ựối với từng ựại lý.

Bảng 3.10. Số liệu khảo sát về mức thưởng theo quý mà cơ sở KD TATS ựược hưởng từ cơ sở sản xuất

TT Sản lượng bán theo quý Thưởng trực tiếp

1 Từ 15 Ờ 50 tấn 300 ự/kg

2 Từ 51 Ờ 100 tấn 400 ự/kg

3 Trên 100 tấn 450 ự/kg

Các hình thức thưởng và mức thưởng mà các cơ sở sản xuất thức ăn ựưa ra ựối với các ựại lý kinh doanh là khuyến khắch bán sản phẩm và từ ựó khuyến khắch bán một mặt hàng cho cơ sở sản xuất ựó. Thực tế với cách khuyến khắch bán sản phẩm như vậy chỉ có ựại lý và cơ sở sản xuất thức ăn thu lợi nhuận, người nuôi tôm là thiệt, vì cơ sở sản xuất ựã lấy tiền bằng việc nâng giá bán thức ăn ựể trả cho các ựại lý thông qua các loại hình thưởng.

3.2.4.2. Thông tin về chiết khấu trong kinh doanh thức ăn

Qua bảng 3.11 cho thấy 100% các ựại lý kinh doanh thức ăn ựều ựược chiết khấu bởi cơ sở sản xuất thức ăn. Tỷ lệ chiết khấu của các ựại lý là khác nhau, thực tế cùng một công ty áp dụng tỷ lệ chiết khấu ựối với các ựại lý ở cùng một huyện cũng khác nhau bởi lẽ tỷ lệ chiết khấu của ựại lý là do nhân viên khu vực ựưa lên và giám ựốc khu vực quyết ựịnh và cũng do thân quen với giám ựốc khu vực thì cũng ựược tắnh tỷ lệ chiết khấu cao hơn.

Qua bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ chiết khấu dao ựộng từ 12 ựến 21 %, trung bình tại Quảng Nam là 18%, Quảng Ngãi là 17,8%. Các ựại lý cấp 2 thường ựược ựại lý cấp 1 tắnh tỷ lệ chiết khấu từ 12 Ờ 14 %.

Nhận thấy với cách tắnh tỷ lệ chiết khấu như vậy thì chỉ khuyến khắch các cơ sở kinh doanh làm ựại lý cấp 1. Mặt khác lợi nhuận lớn thuộc về cơ sở kinh doanh thức ăn thủy sản và giá thức ăn cao nên cũng bởi tỷ lệ chiết khấu mà cơ sở kinh doanh nhận ựược.

Bảng 3.11. Thông tin về chiết khấu trong kinh doanh

3.2.4.3. Ưu ựãi ựối với người mua thức ăn

Các cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản hiện nay thường có nhiều hình thức khuyến khắch bán hàng và ựưa ra nhiều hình thức tặng quà qua ựại lý tới người nuôi (áo phông, mũ, áo mưa, ựồng hồ,...) bên cạnh ựó còn có nhiều hình thức thưởng (thưởng tiền, xe máy, Tivi, thưởng bằng chuyến du lịch,...) và thực hiện chiết khấu cho các ựại lý và các ựại lý cũng thực hiện chiết khấu tới người nuôị

Thông qua bảng 3.12 cho thấy người nuôi cũng ựược các ựại lý chiết khấu khi mua hàng (100% cơ sở kinh doanh thực hiện chiết khấu cho người mua thức ăn). Tuy nhiên, mức chiết khấu khác nhau ở từng loại thức ăn, từng ựại lý là khác nhau; ở Quảng Nam tỷ lệ chiết khấu trung bình ở các cơ sở ựược ựiều tra là 10,5% khi trả ựủ tiền, 1,9% nếu mua nợ, còn tại Quảng Ngãi là 10,2% khi thanh toán ngay, 1,87% khi mua chịụ Thực tế khi ựiều tra tại các hộ nuôi cũng cho kết quả tương tự. Sự chênh lệch giữa việc mua trả tiền ngay và mua chịu là rất lớn. đây có thể là khâu quan trọng ựể các nhà quản lý nghiên cứu ựặc biệt là về vấn ựề giảm giá thành thức ăn thủy sản hiện naỵ Người nuôi có ựủ vốn ựể mua thức ăn thì thức ăn sẽ giảm ựược trung bình 10,35% (tắnh theo giá thức ăn tôm thẻ hiện nay thì giảm ựược từ 2300 Ờ 2700ự/kg).

Bảng 3.12. Ưu ựãi ựối với người mua thức ăn

Diễn giải đvt Quảng Nam

(n = 30)

Quảng Ngãi (n = 30)

Tổng (n=60) Cơ sở kinh doanh có ựược

chiết khấu hay không

+ Có % 100 100 100

+ Không % 0 0 0

Tỷ lệ chiết khấu

+ Trung bình % 18,0 17,8 17,9

3.2.4.4. Khả năng thanh toán của người mua thức ăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng thanh toán khi mua thức ăn nuôi tôm của ngư dân quyết ựịnh một phần về giá thành của thức ăn. Nếu ngư dân có kinh phắ ựể thanh toán khi mua hàng thì sẽ ựược tắnh mức chiết khấu cao hơn nhiều so với mua chịụ

Qua bảng 3.13 nhận thấy, khả năng thanh toán ngay của người mua thức ăn tại Quảng Nam là 14,7 %, ở Quảng Ngãi là 15,8 % từ ựó cho thấy tỷ lệ nợ lại cơ sở kinh doanh là rất lớn, dẫn ựến không ựược hưởng tỷ lệ chiết khấu cao và khi ựó thực tế giá thức ăn cao thêm 10%.

Nhận thấy khả năng thanh toán của người mua thức ăn dao ựộng từ 0 ựến 25 %, ựối với các cơ sở lớn và có vốn ựể quay vòng trong hoạt ựộng nuôi tôm nước lợ thì họ ựược hưởng tỷ lệ chiết khâu cao nên giá thức ăn tắnh ra sẽ thấp hơn các hộ nuôi không có ựủ vốn.

Bảng 3.13. Khả năng thanh toán của người mua thức ăn

Qua khảo sát thực tế tại ựịa bàn nghiên cứu nhận thấy tại Quảng Ngãi có nhiều vùng nuôi tập trung và ựầu tư cho nuôi tôm lơn hơn so với ở Quảng Nam.

Thông qua bảng 3.14 nhận thấy thời gian nợ của người mua tại Quảng Nam là 1,8 tháng, khoảng biến ựộng từ 1 tháng ựến 3 tháng, tại Quảng Ngãi là 2,3 tháng, khoảng biến ựộng từ 1 ựến 3 tháng. Thực tế tại Quảng Nam số cơ sở

Diễn giải đvt Quảng Nam (n = 30)

Quảng Ngãi (n = 30)

Tổng (n=60) Người nuôi có ựược

chiết khấu hay không

+ Có % 100 100 100

+ Không % 0 0 0

Tỷ lệ chiết khấu khi trả ựủ tiền

+ Trung bình % 10,5 ổ 1,2 10,2 ổ 1,05 10,35 ổ 1,13

+ Khoảng biến ựộng % 8 ọ 12 8 ọ 12 8 ọ 12

Tỷ lệ chiết khấu khi nợ

+ Trung bình % 1,9 1,87 1,89

+ Khoảng biến ựộng % 1 ọ 3 1,5 ọ 2 1 ọ 3

Diễn giải đvt Quảng Nam (n = 30)

Quảng Ngãi (n = 30)

Tổng (n=60) Thanh toán ngay

+ Trung bình % 14,7 ổ 5,7 15,8 ổ 5,1 15,25 ổ 5,4

nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh có diện tắch lớn chiếm tỷ lệ lớn hơn tại Quảng Ngãi, do ựó họ có thể quay vòng vốn và chủ ựộng về nguồn vốn ựể thanh toán thức ăn hơn so với nuôi diện tắch nhỏ.

Bảng 3.14. Thời gian nợ khi mua thức ăn của người nuôi

3.2.5. Chất lượng thức ăn thủy sản

3.2.5.1. Bán thức ăn có hàm lượng protein:

Thông qua bảng 3.15 nhận thấy các cơ sở kinh doanh thường bán thức ăn nuôi tôm nước lợ (chủ yếu là tôm thẻ) có hàm lượng protein giao ựộng từ 37 ựến 42, thực tế theo quy ựịnh của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì hàm lượng protein giao ựộng từ 32 cho tới 40. Sử dụng thức ăn có hàm lượng protein cao nhằm giảm thời gian nuôi tuy nhiên cũng có những mặt không hợp lý.

Thực tế hiện nay chỉ sử dụng thức ăn có hàm lượng protein mức thấp nhất là 37, ựiều này cũng giải thắch giá thức ăn cao là do một phần về hàm lượng protein cao, mặt khác sử dụng thức ăn có hàm lượng protein cao thì khả năng tiêu hóa, hấp thu của tôm không triệt ựể dẫn ựến ô nhiễm nước, nền ựáy khi ựó bệnh dễ xẩy rạ

Bảng 3.15. Bán thức ăn có hàm lượng protein:

3.2.5.2. Chất lượng thức ăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng 3.16 nhận thấy, tại Quảng Nam 73,33% cho rằng thức ăn hiện nay có chất lượng tốt và 26,67% cho rằng thức ăn có chất lượng trung bình; trong khi ựó tại Quảng Ngãi là 80% cho rằng thức ăn hiện nay có chất lượng tốt và 20% cho rằng thức ăn hiện nay có chất lượng trung bình.

Diễn giải đvt Quảng Nam (n = 30) Quảng Ngãi (n = 30) Tổng (n=60) Thời gian nợ + Trung bình Tháng 1,8 ổ 0,5 2,3 ổ 0,6 2,08 ổ 0,65 + Khoảng biến ựộng Tháng 1 ọ 3 1 ọ 3 1 ọ 3

Diễn giải đvt Quảng Nam

(n = 30) Quảng Ngãi (n = 30) Tổng (n=60) Bán thức ăn có hàm lượng protein + Trung bình % 38,7 ổ 0,95 39,2 ổ 0,94 39,0 ổ 0,95 + Khoảng biến ựộng % 37 - 42 37 - 42 37 - 42

Nhận thấy trung bình (n=60) 76,67% số cơ sở ựược hỏi cho rằng thức ăn hiện nay chất lượng tốt hơn những năm trước và 23,33% cho rằng chất lượng thức ăn hiện nay bằng với những năm trước, thức tế chất lượng thức ăn ựược ựánh giá thông qua việc sử dụng thức ăn, hiện nay do sự phát triển của khoa học công nghệ nên ựã nghiên cứu ra công thức thức ăn phù hợp với từng giai ựoạn phát triển của tôm nuôi, cùng với số lượng cơ sở sản xuất thức ăn nhiều nên có sự cạnh tranh về thị trường, khách hàng nên nhiều công ty ựã xây dựng uy tắn thông qua chất lượng của sản phẩm.

Bảng 3.16. Chất lượng thức ăn hiện nay

3.2.6. Phương tiện vẫn chuyển và ựiều kiện về kinh doanh

3.2.6.1. Phương tiện vận chuyển

Qua bảng 3.17 nhận thấy (n=60) trung bình 81,67% số cơ sở có phương tiện vận chuyển trong hoạt ựộng kinh doanh, thực tế các cơ thường sử dụng xe tải trọng từ 500kg ựến 1,5 tấn ựể chủ ựộng trong việc vận chuyển thức ăn cho người mua và thực tế các công ty sản xuất thức ăn cũng có hỗ trợ cho việc vận chuyển của các ựại lý từ 200 Ờ 400ự/kg tùy từng công tỵ

Bảng 3.17. Phương tiện vận chuyển

Diễn giải đvt Quảng Nam

(n = 30)

Quảng Ngãi (n = 30)

Tổng (n=60) Chất lượng thức ăn hiện

nay

+ Tốt % 73,33 80,0 76,67

+ Trung bình % 26,67 20,0 23,33

+ Kém % 0 0 0

Chất lượng thức ăn so với những năm trước

+ Tốt hơn % 70,0 83,33 76,67

+ Bằng % 30,0 16,67 23,33

+ Kém % 0 0 0

Diễn giải đvt Quảng Nam

(n = 30)

Quảng Ngãi (n = 30)

Tổng (n=60) Phương tiện (ôtô) ựể vận

chuyển

+ Có % 83,33 80,0 81,67

3.2.6.2. điều kiện về kinh doanh

Quan bảng 3.18 nhận thấy, trung bình 70% số cơ sở ựược ựiều tra (n=60) tại cả hai tỉnh ựảm bảo ựiều kiện về kinh doanh, 30% số cơ sở không ựáp ứng ựược về ựiều kiện kinh doanh (thực tế chủ yếu các ựại lý cấp 2 chiếm ựa số). đối chiếu với các quy ựịnh của nhà nước hiện hành thì các cơ sở không ựáp ứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CUNG ỨNG và sử DỤNG THỨC ăn NUÔI tôm nước lợ tại TỈNH QUẢNG NAM và QUẢNG NGÃI (Trang 42 - 83)