Quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản tại Quảng Nam ựược hệ thống khá hoàn chỉnh, bao gồm Thanh tra, Phòng kỹ thuật thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chi cục Nuôi trồng thủy sản. Do ựó cơ bản ựáp ứng về yêu cầu quản lý thủy sản tại tỉnh.
Phòng kỹ thuật thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn có chức năng chắnh là xây dựng kế hoạch, tổng hợp về tình hình nuôi trồng thủy sản của tỉnh, tham mưu cho giám ựốc Sở ựể trình UBND tỉnh về kế hoạch phát triển trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, tổng số biên chế là 5.
Chi cục NTTS là ựơn vị quản lý chuyên ngành NTTS thuộc Sở, thực hiện chức năng quản lý trực tiếp về NTTS của tỉnh. Với cơ cấu thành các Phòng chuyên môn nghiệp vụ nên trong hoạt ựộng quản lý nhà nước của Chi cục tương ựối hiệu quả. Tổng số biên chế của Chi cục là 16 biên chế, trong ựó phòng kỹ thuật nghiệp vụ có 8 biên chế. Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục NTTS bao gồm các lĩnh vực:
a) Về quản lý nuôi trồng thuỷ sản; b) Về quản lý giống thuỷ sản;
c) Về quản lý thức ăn, chế phẩm sinh học và vật tư thiết bị chuyên dùng trong nuôi trồng thuỷ sản;
d) Về quản lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản;
e) Về khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản; f) Về thanh tra, kiểm trạ
3.1.2. Quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản tại Quảng Ngãi
Quản lý nhà nước về NTTS là Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Do không ựủ ựiều kiện thành lập chi cục (theo Thông tư 61/2008/TTLT-BNN- BNV) do ựó quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản tại Quảng Ngãi ựược thực hiện bởi Phòng Nuôi trồng thủy sản và Thanh tra Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Hiện nay, công tác quản lý thức ăn thủy sản của tỉnh cơ bản ựã giao cho Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản quản lý, tuy nhiên có
nhiều bất cập do cán bộ của Chi cục không có chuyên môn về nuôi trồng thủy sản nên cũng gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý.
Vì vậy, công tác quản lý thức ăn thủy sản tại ựịa phương có nhiều khó khăn, không chủ ựộng trong các hoạt ựộng quản lý.
3.2. Hoạt ựộng kinh doanh thức ăn nuôi tôm nước lợ
3.2.1. Thông tin chung về cơ sở kinh doanh thức ăn thủy sản.
3.2.1.1. Số năm thực hiện kinh doanh thức ăn
Kết quả bảng 3.1 cho thấy việc kinh doanh thức ăn thủy sản tại Quảng Nam, Quảng Ngãi lâu nhất là 17 năm, thấp nhất là 3 năm, trung bình là 8 năm.
Phân bố kinh nghiệm trong hoạt ựộng kinh doanh thức ăn thủy sản dưới 5 năm ở cả 2 tỉnh chỉ là 10 %; từ 5-10 năm chiếm ựa số, chỉ tiêu này tại Quảng nam là 73,33% trong khi ựó tại Quảng Ngãi là 65,67%; trên 10 năm kinh nghiệm tại Quảng Ngãi là 33,33% trong khi tại Quảng Nam là 16,67%.
Bảng 3.1: Số năm kinh nghiệm kinh doanh thức ăn thủy sản
Diễn giải đvt Quảng Nam (n = 30)
Quảng Ngãi (n = 30)
Tổng (n=60) Năm kinh nghiệm
+ Trung bình Năm 7,93 ổ 2,97 8,43 ổ 2,75 8,18 ổ 2,85
+ Khoảng biến ựộng Năm 3 ọ 17 4 ọ 13 3 ọ 17
Phân bố
+ Dưới 5 năm % 10,0 10,0 10,0
+ Từ 5-10 năm % 73,33 56,67 65,0
+ Trên 10 năm % 16,67 33,33 25,0
Kết quả cũng ựược thể hiện qua hình 3.1.
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Quảng Nam Quảng Ngãi
N ăm k in h n gh iệ m ( % ) Dưới 5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm
Hình 3.1. Cơ cấu số năm kinh nghiệm kinh doanh TATS tại ựịa bàn nghiên cứụ
3.2.1.2. Trình ựộ văn hóa và trình ựộ chuyên môn
Trình ựộ văn hóa ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng tiếp cận với thị trường ựặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh.
Bảng 3.2 cho thấy trình ựộ văn hóa của các chủ ựại lý kinh doanh thức ăn thủy sản khá cao, không cơ sở nào mù chữ và trình ựộ văn hóa cấp 1, ựều có trình ựộ văn hóa từ cấp 2 trở lên. Trong ựó số người có trình ựộ cấp 3 tại Quảng Nam, Quảng Ngãi tương ựối bằng nhau, chiếm trung bình 85%.
Trong khi ựó trình ựộ chuyên môn là Cao ựẳng, đại học cũng khá cao, trung bình chiếm 41,67%. đây là bộ phận tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật, am hiểu về hoạt ựộng kinh doanh hơn cả.
Kết quả tại Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ chủ ựại lý kinh doanh có trình ựộ là ựại học, cao ựẳng tại Quảng Nam cao hơn (46,67%) ở Quảng Ngãi (36,67%).
Bảng 3.2. Trình ựộ văn hóa và trình ựộ chuyên môn
Diễn giải đvt Quảng Nam
(n = 30) Quảng Ngãi (n = 30) Tổng (n=60) Trình ựộ văn hóa + Mù chữ % 0 0 0 + Cấp 1 % 0 0 0 + Cấp 2 % 16,67 13,33 15,0 + Cấp 3 % 83,33 86,67 85,0 Trình ựộ chuyên môn + Không bằng cấp % 30,0 40,0 35,0 + Trung cấp % 23,33 23,33 23,33 + Cao ựẳng và ựại học % 46,67 36,67 41,67
Trình ựộ chuyên môn của chủ cơ sở kinh doanh thức ăn thủy sản tại Quảng Nam và Quảng Ngãi cũng ựược thể hiện qua hình 3.2.
Quảng Nam 30.00 23.33 46.67 Quảng Ngãi 40.00 23.33 36.67
Không bằng cấp Trung cấp Cao ựẳng và ựại học
Hình 3.2. Trình ựộ chuyên môn của chủ cơ sở KD TATS.
3.2.1.3. Hệ thống cấp ựại lý và số lao ựộng trong một cơ sở kinh doanh. Qua Bảng 3.3 cho thấy tối thiểu trong một ựại lý có một người thực hiện Qua Bảng 3.3 cho thấy tối thiểu trong một ựại lý có một người thực hiện kinh doanh, khi ựó chắnh là chủ ựại lý, nhiều nhất là 4 lao ựộng trong một ựại lý. Thực tế khi khảo sát thực hiện nghiên cứu nhận thấy tại một ựại lý kinh doanh thì thường là hai vợ chồng cùng tham gia kinh doanh, một số khác thì chủ ựại lý thuê thêm lao ựộng chủ yếu phục vụ vận chuyển thức ăn cho người muạ
Trong số các cơ sở kinh doanh ựược khảo sát (60 ựại lý) thì trung bình có 2,09 người/một ựại lý, do ựó nhận thấy hoạt ựộng kinh doanh thức ăn thủy sản không ựòi hỏi nhiều lao ựộng.
Qua Bảng 3.3 thấy các ựại lý kinh doanh thức ăn thủy sản tại hai tỉnh nghiên cứu chủ yếu là cấp 1 và cấp 2, không có ựại lý cấp 3. Thực tế theo cách phân phối lợi nhuận giữa doanh nghiệp sản xuất thức ăn và cơ sở kinh doanh nên hoạt ựộng phân phối, kinh doanh thức ăn chỉ tập chung vào các ựại lý cấp 1. Trong quá trình khảo sát nhận thấy, mỗi xã (thậm chắ mỗi huyện) một công ty chỉ mở một ựại lý cấp 1 hoặc mỗi vùng ựặc trưng có một ựại lý cấp 1. Từ ựó ựại lý cấp 1 này mở thêm ựại lý cấp 2. Một tỉnh nếu ựại lý cấp 1 bán ựược sản lượng lớn thì các công ty cũng không có xu hướng mở thêm ựại lý cấp 1, các công ty có xu hướng mở rộng ra các tỉnh khác ựể kinh doanh thay vì tập trung tại một tỉnh. Các ựại lý khi thực hiện kinh doanh sản phẩm của một công ty nào ựó thì chỉ ựược bán theo khu vực ựã ký kết trong hợp ựồng.
Các công ty sản xuất thức ăn thường có các nhân viên thị trường và giám ựốc khu vực (mỗi khu vực có một giám ựốc), giám ựốc khu vực quyết ựịnh phân bổ nhân viên của từng khu vực và quyết ựịnh việc mở ựại lý cấp 1 ựể thực hiến kinh doanh thức ăn của công ty mình.
Tùy theo mức ựộ sản lượng bán hàng trong một năm giám ựốc khu vực báo cáo về công ty và kiến nghị có thêm ựại lý cấp 1 nữa hay không.
đại lý cấp 2 thường do mối quan hệ với ựại lý cấp 1 ựể ký kết hợp ựồng (liên quan ựến giá bán và vùng ựược phép bán) bán hàng theo vùng nào ựó trong vùng mà ựại lý ựược phép bán. Do ựó không thể có các ựại lý cấp 3, vì khi ựó lợi nhuận của ựại lý cấp 3 sẽ phụ thuộc qua ựại lý cấp 2, cấp 1 và sẽ có ắt lợi nhuận.
Qua khảo sát nhận thấy số ựại lý cấp 1 tại Quảng Ngãi (93,33%) nhiều hơn tại Quảng Nam (86,67%), trung bình (60 cơ sở) có 90% là ựại lý cấp 1.
Bảng 3.3. Hệ thống cấp ựại lý và số lao ựộng trong một cơ sở kinh doanh
Diễn giải đvt Quảng Nam
(n = 30) Quảng Ngãi (n = 30) Tổng (n=60) Tổng số lao ựộng + Trung bình Người 2,13 ổ 0,63 2,07 ổ 0,785 2,09 ổ 0,7
+ Khoảng biến ựộng Người 1 ọ 3 1 ọ 4 1 ọ 4
đại lý kinh doanh
+ Cấp 1 % 86,67 93,33 90,0
+ Cấp 2 % 13,33 6,67 10,0
+ Cấp 3 % 0 0 0
3.2.1.4. Hoạt ựộng kinh doanh thức ăn nuôi tôm nước lợ
Qua Bảng 3.4 nhận thấy 100% các ựại lý kinh doanh cả thức ăn, chất bổ sung thức ăn, thuốc thú y thủy sản, chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản. Do có mối quan hệ thông qua việc cung cấp thức ăn cho hộ nuôi nên khi cần thuốc, chế phẩm sinh học thì các hộ nuôi lấy tại các cơ sở kinh doanh thức ăn, nên các ựại lý kinh doanh thức ăn luôn cung cấp ựủ các sản phẩm khác phục vụ trong quá trình nuôi tôm nước lợ.
Qua nghiên cứu bảng 3.4 nhận thấy số ựại lý kinh doanh thức ăn sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ lớn, cụ thể tại Quảng Nam là 96,67%, Quảng Ngãi là 93,33%, trng bình của cả hai tỉnh này là 95%. Trong số các ựại lý có bán thức ăn nuôi tôm nước lợ nhập khẩu thường là ựại lý cấp 2.
Thực tế theo khảo sát của Tổng cục Thủy sản thì nước ta nhập khẩu chủ yếu là thức ăn nuôi tôm sú, tôm he chân trắng (26 cơ sở). Sản xuất trong nước ựạt khoảng 91%, nhập khẩu 9%.
Các ựại lý kinh doanh TATS tại hai tỉnh nghiên cứu chủ yếu kinh doanh thức ăn dùng cho tôm thẻ chân trắng, cụ thể tại Quảng Nam là 86,67% và Quảng Ngãi là 83,33%, trung bình là 85%. Không có ựại lý nào kinh doanh riêng một loại thức ăn dùng cho tôm sú; số ựại lý kinh doanh cả thức ăn cho tôm thẻ và tôm sú tại Quảng Nam là 13,33%, tại Quảng Ngãi là 16,67%, trung bình tại hai tỉnh này là 15%. Tuy nhiên, theo khảo sát thực tế tại các cơ sở kinh doanh có bán thức ăn tôm sú và tôm thẻ thì lượng thức ăn dùng cho tôm sú là rất nhỏ so với lượng thức ăn dùng cho tôm thẻ mà các cơ sở này bán trong một năm. điều này chứng tỏ sau khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nuôi tôm thẻ thì với ưu ựiểm của tôm thẻ nên ngư dân ựã chuyển từ nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ.
Qua bảng 3.4 nhận thấy các ựại lý thường kinh doanh mặt hàng của một công ty (chiếm trung bình 91,67%) do các ựiều khoản và cam kết trong hợp ựồng giữa công ty sản xuất thức ăn và các ựại lý, các công ty thường ưu tiên các ựại lý bán riêng sản phẩm của cơ sở mình do ựó chỉ có 8,33% số cơ sở kinh doanh có bán sản phẩm của các công ty khác nhaụ Qua nghiên cứu nhận thấy các ựại lý cấp hai thường kinh doanh nhiều mặt hàng.
Bảng 3.4: Thông tin về hoạt ựộng kinh doanh
Diễn giải đvt Quảng Nam
(n = 30)
Quảng Ngãi (n = 30)
Tổng (n=60) Kinh doanh các loại
+ Riêng thức ăn % 0 0 0
+ Riêng chất bổ sung % 0 0 0
+ Riêng chế phẩm, thuốc % 0 0 0
+ Cả 3 loại trên % 100 100 100
Kinh doanh thức ăn
+ Nhập khẩu % 3,33 6,67 5,0
+ Sản xuất trong nước % 96,67 93.33 95,0
Sản phẩm dùng cho
+ Tôm thẻ % 86,67 83,33 85,0
+ Tôm sú % 0 0 0
+ Cả 2 % 13,33 16,67 15,0
Số lượng thức ăn kinh doanh
+ Một mặt hàng % 90,0 93,33 91,67
3.2.1.5. Cơ sở kinh doanh tham gia nuôi tôm nước lợ
Qua khảo sát thực tế và tìm hiểu thì tại ựịa bàn nghiên cứu số cơ sở kinh doanh thức ăn tham gia nuôi tôm nước lợ rất lớn. Qua bảng 3.5 cho thấy tại Quảng Nam có tới 90% số cơ sở kinh doanh thức ăn thủy sản có nuôi tôm nước lợ, và Quảng Ngãi là 93,33%. Qua tìm hiểu ựược biết do thức ăn nuôi tôm nước lợ có hạn sử dụng là 3 tháng, nếu trong quá trình kinh doanh thức ăn nếu trả lại hàng (liên quan ựến hạn sử dụng) cho cơ sở sản xuất thì thường phải mất 5 Ờ 10% giá thành (tùy theo chất lượng còn lại của sản phẩm, thời gian hết hạn và cơ sở kinh doanh phải chịu chi phắ vận chuyển về công ty); thực tế với các cơ sở kinh doanh thức ăn có nuôi tôm thì lợi nhuận từ nuôi tôm thường cao hơn người dân, do giá thức ăn thực tế là theo giá của công ty bán cho ựại lý cấp 1; cũng vì lý do, nếu ựại lý có nuôi tôm sẽ tăng lượng thức ăn bán ựược, khi ựó sẽ ựược công ty thưởng và tắnh tỷ lệ chiết khấu cao hơn.
Nhận thấy các cơ sở kinh doanh thức ăn nuôi tôm nước lợ thường nuôi riêng tôm thẻ chân trắng, tại Quảng Nam số ựại lý tham gia nuôi tôm thẻ chân trắng tới 90,0%, tại Quảng Ngãi là 93,33%. Nuôi cả tôm thẻ và cả tôm sú thường chiếm tỷ lệ trung bình là 10% tuy nhiên hiện tượng nuôi hai ựối tượng này cùng trên một vùng là rất ắt, nuôi tôm thẻ ựược tại các vùng nuôi tập trung, còn tôm sú thì các cơ sở nuôi tại khu vực nuôi nhỏ lẻ. Thực tế mùa vụ năm 2011 cơ bản các hộ ựã chuyển sang nuôi tôm thẻ.
Bảng 3.5. Cơ sở kinh doanh thức ăn tham gia nuôi tôm nước lợ
3.2.2. Vay vốn ngân hàng và khả năng thanh toán khi mua thức ăn
Qua bảng 3.6 cho thấy chỉ có 23,33% số cơ sở kinh doanh ựược khảo sát tại Quảng Nam thực hiện vay vốn ngân hàng, trong khi ựó tại Quảng Ngãi là 43,33%, trung bình của cả hai tỉnh (n = 60) là 33,33%. Thực tế cho thấy tại
Diễn giải đvt Quảng Nam
(n = 30) Quảng Ngãi (n = 30) Tổng (n=60) Nuôi tôm + Có % 90,0 93,33 91,67 + Không % 10,0 6,67 8,33
đối tượng nuôi
+ Tôm thẻ % 93,33 86,67 90,0
+ Tôm sú % 0 0 0
Quảng Ngãi tiếp cận với nguồn vốn vay nhiều hơn và các cơ sở kinh doanh thường ựem sổ ựỏ ựi thế chấp ựể vay vốn, tuy nhiên kinh doanh thức ăn thủy sản cần nguồn vốn khá lớn nên cơ bản các hộ kinh doanh nợ các cơ sở sản xuất thức ăn theo hình thức lấy hàng chuyến sau thì trả tiền chuyến trước, kết quả cũng ựược thể hiện qua bảng 3.6, nhận thấy 100% các cơ sở kinh doanh thức ăn nợ lại doanh nghiệp sản xuất thức ăn (ở cả hai tỉnh).
Bảng 3.6. Vay vốn và khả năng thanh toán cho cơ sở sản xuất thức ăn
Thông tin về vay vốn ngân hàng cũng ựược thể hiện quan hình số 3.3:
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Quảng Nam Quảng Ngãi
%
Có vay vốn Không vay vốn
Hình 3.3. Thông tin về vay vốn ngân hàng 3.2.3. Quá trình kinh doanh
3.2.3.1. Thực hiện vận chuyển cho người mua hàng và tư vấn kỹ thuật Qua khảo sát thực tế tại vùng nghiên cứu thấy rằng số cơ sở kinh doanh Qua khảo sát thực tế tại vùng nghiên cứu thấy rằng số cơ sở kinh doanh TATS thực hiện vận chuyển cho người mua hàng là các ựại lý cấp 1, các cơ sở này trang bị ôtô ựể thực hiện vận chuyển ựến tận hồ nuôi cho người muạ Một số khác thì thực hiện chuyển thức ăn từ kho của công ty sản xuất tới trực tiếp hộ nuôi và giao cho người muạ
Diễn giải đvt Quảng Nam
(n = 30) Quảng Ngãi (n = 30) Tổng (n=60) Vay vốn ngân hàng + Có % 23,33 43,33 33,33 + Không % 76,67 56,67 66,67
Khả năng thanh toán
+ Vốn lưu ựộng % 0 0 0
Qua bảng 3.7 thấy rằng tại Quảng Nam có 23,33% số cơ sở ựược ựiều tra thực hiện vận chuyển cho người mua, trong khi tại Quảng Ngãi là 43,33%, thực tế tại Quảng Nam nhiều cơ sở nuôi tôm nước lợ có diện tắch nuôi lớn ựã trang bị cả xe ô tô và các cơ sở nuôi này tự vận chuyển thức ăn cho nhu cầu của cơ sở.