Năm 2010, nhu cầu thức ăn cho các ựối tượng chủ lực là 2.372.000 (100%) tấn. Nhu cầu thức ăn cho tôm nước lợ khoảng 380.320 tấn, trong ựó tôm sú khoảng 271.000 tấn, tôm thẻ chân trắng khoảng 109.320 tấn. Thức ăn nhập
khẩu chủ yếu là thức ăn nuôi tôm sú, tôm he chân trắng (26 cơ sở). Sản xuất trong nước ựạt khoảng 91%, nhập khẩu 9% [16].
Riêng thức ăn cho cá tra là 1.991.000 tấn (100%), trong ựó các nhà máy trong nước sản xuất ựược 1.697.000 tấn, chiếm 82,47% (tăng 5,27% so với năm 2009); thức ăn tự chế khoảng 297.000 tấn, chủ yếu là thức ăn cá tra, chiếm 17,53% (tăng 7,43% so với năm 2009) [16].
Theo thống kê năm 2005, Việt Nam có 38 cơ sở sản xuất thức ăn nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng thức ăn ước ựạt 410 nghìn tấn, ựáp ứng khoảng 42 % nhu cầu, còn lại phải nhập khẩu và sử dụng thức ăn tự chế biến.
Năm 2010, cả nước có 126 nhà máy sản xuất thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản; trong ựó sản xuất thức ăn cá tra là 98 cơ sở, tôm sú là 68, tôm thẻ là 38, cá rô phi là 69, tôm càng xanh là 18; các cơ sở có công xuất lớn, sản xuất thức ăn ựa ựối tượng chủ yếu là các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và tập trung chủ yếu ở các tỉnh Bình Dương, đồng Nai, đồng Tháp, Long An,... cơ bản ựược cung ứng bởi các công ty có công suất lớn: Uni Ờ President, Cargill, CP, Grobest, Việt Thắng, ViNa [16].
Hiện nay, một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn ựã sản xuất thành công thức ăn cho cá kèo, cá chẽm, cá song và ựang nghiên cứu thức ăn cho một số ựối tượng mới có giá trị kinh tế khác. Thức ăn nuôi số ựối tượng nhập nội như cá tầm, cá hồi phải nhập khẩu 100% từ Phần Lan, Pháp,...
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất thức ăn thủy sản từ 2005 ựến 2009
Khả năng ựáp ứng %
TT Năm Sản lượng
(1000 tấn)
Cơ sở sản
xuất Tự cung cấp N. khẩu Tự chế
1 2005 410 38 42,0 32,0 26,0 2 2006 662 56 51,0 30,6 18,4 3 2007 1320 76 56,0 29,2 14,8 4 2008 1798 90 62,0 23,6 10,4 5 2009 1920 106 77,3 17,5 5,2 Nguồn: [8] Công nghệ sản xuất thức ăn ngày càng ựược cải tiến, người nuôi thủy sản ngày càng sử dụng thức ăn viên và giảm dần thức ăn tự chế. Theo số liệu ựiều tra năm 2009, có khoảng 80% hộ nuôi cá tra sử dụng thức ăn công nghiệp dạng
viên nổị Chất lượng thức ựang ựược cải thiện, hệ số chuyển ựổi thức ăn với tôm sú, tôm he chân trắng (FCR) giảm từ 1,5 - 1,7 xuống 1,1 Ờ 1,3 [8];