Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã hoàng mai, tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN địa bàn THỊ xã HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN (Trang 59)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã hoàng mai, tỉnh Nghệ An

4.1.1. Tổng quan về ngành du lịch

4.1.2. Phát triển sản phẩm du lịch

4.1.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển du lịch4.1.4. Nguồn nhân lực phuc vu phat triên du lịch 4.1.4. Nguồn nhân lực phuc vu phat triên du lịch 4.1.5. Xúc tiến, quảng bá du lịch

4.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 4.2.1. Chủ trương, chắnh sách, quy định

4.2.2. Cơng tác quản lý nhà nước về du lịch4.2.3. Tìì̀nh hìì̀nh an ninh trật tự xã hội 4.2.3. Tìì̀nh hìì̀nh an ninh trật tự xã hội

4.2.4. Ý thức, sự hiểu biết của người dân và doanh nghiệp4.3. Giải pháp phát triển du lịch trên địa bàn TP HN 4.3. Giải pháp phát triển du lịch trên địa bàn TP HN 4.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp

4.3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch ở TP HN 4.3.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch của TP HN

4.3.1.3. Nhiệm vụ trọng tâm của ngành du lịch ở TP HN trong những năm tới

4.3.2. Nhóm giải pháp cho các cơ quan quản lý nhà nước, chắnh quyền địa phương đối với phát triển du lịch phương đối với phát triển du lịch

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN5.2. KIẾN NGHỊ 5.2. KIẾN NGHỊ

Theo số liệu thống kê đến năm 2018 dân số toàn thị xã Hồng Mai có 110.650 người với 27.781 hộ, quy mơ hộ khoảng 4,2 người/hộ, tỷ lệ tăng dân số 110.650 người với 27.781 hộ, quy mô hộ khoảng 4,2 người/hộ, tỷ lệ tăng dân số

tự nhiên năm trong cả giai đoạn 2016 Ờ 2018 là 102,24%.

- Lực lượng lao động là: 61.457 người (chiếm 53 % dân số). Trong đó: + Lao động nơng - lâm - ngư nghiệp: 34.397 người, chiếm 55,97%.

+ Lao động công nghiệp - xây dựng: 7.492 người, chiếm 12,19%.

+ Lao động dịch vụ - thương mại: 19.568 người, chiếm 31,8 %.

Phân theo vùng, có thể thấy dân số thị xã Hồng Mai ở khu vực nơng thơn có xu hướng giảm dần và tăng lên ở khu vực thành thị trong giai đoạn 2016 Ờ 2018. Trong cả giai đoạn tốc độ phát triển của số hộ nông nghiệp chỉ tăng nhẹ với 100,08 %, trong khi đó tốc độ phát triển của số hộ phi nông nghiệp tăng

nhanh hơn với tốc độ tăng bình quân là 100,78 %/năm. (Bảng 3.1)

Lao động Cơng nghiệp và xây dựng có xu hướng tăng mạnh, tốc độ phát triển là 107,36%/năm do thị xã Hoàng Mai mới được thành lập và đang trong giai đoạn tập trung đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng. Lao động Thương mại dịch vụ cũng có xu hướng tăng lên, tốc độ phát triển là 104,26%/năm. Có thể thấy, xu thế phát

triển của lao động trên địa bàn thị xã đang đi đúng hướng, giảm dần lao động nông nghiệp, tăng dần lao động công nghiệp và thương mại dịch vụ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch trên địa bàn thị xã trong thời gian

tới (Ủy ban nhân dân thị xã Hoàng Mai, 2018).

Bảng 3.1 Tình hình dân số và lao động cua thị xã Hoàng Mai giai đoạn

2016 - 2018

Chỉ tiêu

1. Tổng số nhân khẩu 31/12 hàng năm (người)

1.2 Phân theo giới tắnh - Nam - Nữ 1.2 Phân theo vùng - Thành thị

- Nông thôn 2. Tổng số hộ Hộ nông, lâm, thủy sản Hộ phi nông nghiệp 3. Tổng số lao động 3.1 Lao động nông- lâm- thủy

sản

3.2 Lao động công nghiệp- xây

dựng

3.2 Lao động dịch vụ

3.1.2.3. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch kinh tế

a) Về tăng trưởng kinh tế

Xét trong cả thời kỳ 3 năm (2016- 2018), tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của thị xã là 15,17 %/năm, trong đó tốc độ tăng trưởng năm 2017 so với năm 2016 là 18,34%. Tốc độ này ln cao hơn mức trung bình qn chung tồn

tỉnh Nghệ An và vùng Bắc Trung Bộ.

Nền kinh tế của thị xã tăng trưởng với tốc độ nhanh, các thành phần kinh tế cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, trên một số lĩnh vực đã có bước đột phá. Tỷ trọng giá trị sản xuất từ các ngành nông lâm ngư nghiệp giảm dần, từ 18,6%

năm 2016 xuống cịn 11,98% năm 2018. Giá trị cơng nghiệp Ờ xây dựng và thương mại Ờ dịch vụ tăng lên (Bảng 3.2).

b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã tương đối rõ nét và đúng hướng. Các ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng giá trị sản xuất và giá trị gia tăng. Ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển

Bảng 3.2. Giá tri sản xuất các nganh kinh tê ơ thi xã Hoang Mai giai đoạn 2016 - 2018

Chỉ tiêu

A

I. Tổng giá trị sản xuất

1. Nông- lâm- thủy sản

2. CN- XD

3. TM- DV II. Chỉ tiêu bình quân

1. Giá trị sản xuất/khẩu/năm

2. Giá trị sản xuất/lao động/năm 1. Giá trị sản xuất/hộ/năm

3.41 Nguôn: Niên giam Thông kê Thi xa Hoang Mai (2018)

3.1.3. Đ nh gi chung vê đia ban nghiên cưuáá áá

THUẬN LỢI

- THỊ XÃ HỒNG MAI CĨ 18 KM BỜ BIỂN CÓ THẾ MẠNH ĐẶC BIỆT VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP, NGÀNH NGHỀ. VỚI NHIỀU BÃI BIỂN ĐẸP, CẢNH QUAN HẤP DẪN, THƠ MỘNG NHƯ BÃI BIỂN QUỲNH PHƯƠNG, QUỲNH LẬP, QUỲNH

LIÊN.... DIỆN TÍCH VÙNG VEN BIỂN CĨ THỂ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH TỚI 1.534 HA.

- VỚI 75 TÍCH VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ, DANH LAM THẮNG CẢNH ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ QUẢN LÝ VÀ XẾP HẠNG (TRONG ĐÓ CÓ 6 DI TÍCH CẤP QUỐC GIA, 5 CẤP TỈNH), TIÊU BIỂU

NHƯ ĐỀN CỜN (QUỲNH PHƯƠNG) THỜ TỨ VỊ THÁNH NƯƠNG (LINH THIÊNG BẬC NHẤT CỦA XỨ NGHỆ), ĐỀN VƯU (QUỲNH VINH) THỜ UY MINH VƯƠNG LÝ NHẬT QUANG, ĐỀN XUÂN ÚC (QUỲNH LIÊN) THỜ VỊ TƯỚNG ĐẶNG TẾ, ĐỀN XUÂN HÒA (QUỲNH

XUÂN), THỜ CAO SƠN - CAO CÁC, ĐỀN PHÙNG HƯNG (QUỲNH XUÂN) THẦN PHÙNG HƯNG, PHƯƠNG DUNG CÔNG CHÚA, BẠCH Y

CƠNG CHÚA, UN HỊA CƠNG CHÚA; HANG HỎA TIỄN NƠI CHỨNG TÍCH CỦA 33 CHIẾN SỸ THANH NIÊN XUNG PHONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT HY SINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC; HỒ VỰC MẤU (QUỲNH TRANG). VỚI TRÊN

80 GIÁ TRỊ PHI VẬT THỂ ĐƯỢC KHẢO SÁT, QUẢN LÝ, TRONG ĐÓ CĨ LỄ HỘI ĐỀN CỜN ĐƯỢC CƠNG NHẬN LÀ PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA. CÁC LỄ HỘI CỊN LƯU GIỮ ĐƯỢC NHỮNG NÉT VĂN HỐ ĐẶC SẮC RIÊNG CỦA TỪNG VÙNG CÓ SỨC HẤP DẪN, THU

HÚT KHÁCH DU LỊCH.

- CĨ HỆ THỐNG GIAO THƠNG THUẬN LỢI: ĐƯỜNG QUỐC LỘ

1A, QUỐC LỘ 48D, VÀ ĐƯỜNG SẮT BẮC- NAM CHẠY QUA; CĨ HỆ THỐNG SƠNG HỒNG MAI, LẠCH CỜN, CẢNG BIỂN ĐƠNG HỒI, TẠO THÀNH MẠNG LƯỚI GIAO THƠNG LIÊN HỒN, KẾT HỢP

NHIỀU PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI VỚI CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG TỈNH, VÙNG, CẢ NƯỚC VÀ QUỐC TẾ.

- NGUỒN NHÂN LỰC DỒI DÀO ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU VỀ

NHÂN LỰC PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG TƯƠNG LAI.

KHÓ KHĂN

- THỜI TIẾT DIỄN BIẾN THẤT THƯỜNG, ĐẶC BIỆT HÀNG NĂM CĨ GIĨ TÂY NAM ĐÃ GÂY RA KHƠ, NĨNG VÀ HẠN HÁN ẢNH

HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN CŨNG NHƯ KHÁCH DU LỊCH TRÊN PHẠM VI TOÀN THỊ XÃ.

- TIỀM NĂNG DU LỊCH LỚN NHƯNG KHẢ NĂNG KHAI THÁC

CÒN HẠN CHẾ; CƠ SỞ HẠ TẦNG DU LỊCH CHƯA ĐỒNG BỘ. MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA CẤP QUỐC GIA ĐANG BỊ XUỐNG CẤP,

NHƯNG CHƯA ĐƯỢC QUY HOẠCH, TRÙNG TU, TÔN TẠO.

- NGUỒN NHÂN LỰC TUY DỒI DÀO NHƯNG CHƯA ĐƯỢC

ĐAO TẠO, CỊN THIẾU TRÌNH ĐỘ VÀ KINH NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH CHO DU KHÁCH.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1. Phương ph p chọn điểm nghiên c uáá ứá

Để tiến hành nghiên cứu chúng tôi chọn các xã: Quỳnh Phương, Quỳnh Liên, Quỳnh Lập làm các điểm nghiên cứu. Đây là các xã có nhiều điểm du lịch của thị xã, trong thời gian qua được tỉnh Nghệ An cũng như thị xã Hoàng Mai tập trung đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng

cũng như xúc tiến, quảng bá để phát triển du lịch. 3.2.2. Phương ph p thu thập số liệuáá 3.2.2.1. Phương ph p thu thập số liệu, thông tn th c páá ứá ấá

Dựa vào các tài liệu có sẵn, đề tài xây dựng cơ sở lý thuyết về phát triển du lịch, phương pháp luận và đánh giá tổng quát về thực trạng phát triển du lịch cũng như các giải pháp đang áp dụng để phát triển du lịch. Thu thập số liệu thứ cấp từ các cơng trình nghiên cứu có liên quan; các báo cáo về tình hình kinh tế -

xã hội; chắnh sách ở địa phươngẦ Số liệu thứ cấp được thu thập bằng các phương pháp như: liệt kê với cơ quan cung cấp thông tin,

thơng tin cần thiết theo hệ thống có thể thu thập, hệ thống hoá theo nội dung hay địa điểm thu thập. Tiến hành thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp bằng ghi, chép, sao chụp; kiểm tra tắnh thực tiễn thông qua quan sát, tiếp

cận có sự tham gia và kiểm tra chéo.

3.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Đối tượng

Cấp thị xã

Cấp phường, xã

Khách du lịch

Doanh nghiệp làm du lịch

Phương pháp thu thập

Chúng tôi tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm điều tra các đối tượng là lãnh đạo thị xã, lãnh đạo các xã phường về tình hình phát triển du lịch của địa phương. Điều tra phỏng vấn sâu dạng bán cấu trúc các lãnh đạo xã, phường tại các điểm nghiên cứu. Đối với hộ dân và khách du lịch chúng tôi tiến hành điều tra bằng cách phát phiếu điều tra để các đối tượng được điều tra lựa chọn đáp án

trả lời. Ngồi ra đề tài cịn sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp thảo luận nhóm, điều tra phỏng vấn khơng chắnh thức nhằm thu thập thêm các thơng tin về tình hình phát triển du lịch của địa phương. Đồng thời giúp đối chiếu so sánh tắnh trung thực của các thông tin đã điều

tra được.

3.2.3. Phương ph p tổng hợp và xử lý số liệuáá

- Phương pháp tổng hợp:

+ Kết hợp các phương pháp lập bảng, phương pháp phân tổ và dãy số song song nhằm tổng hợp các số liệu cần thiết cho nghiên cứu đề tài, từ đó có thể quan sát xu thế biến động của dãy số liệu đối với sự phát triển du lịch của thị xã

- Công cụ xử lý

+ Đọc và phân loại số liệu thô. + Phần mềm: Word, excel. 3.2.4. Phương ph p phân tcháá 3.2.4.1. Phương ph p thống kê mô táá ảả

Phương pháp này được vận dụng để mô tả bức tranh tổng quát về tình hình cơ bản địa bàn thị xã Hồng Mai, thực trạng phát triển du lịch của thị xã; Sử dụng hệ thống các chỉ tiêu thống kê để phân tắch biến động và xu hướng biến động, sự thay đổi, phát triển du lịch trên địa bàn thị xã qua các năm.

3.2.4.2. Phương ph p so s nháá áá

+ Phương pháp này dùng để so sánh tình hình phát triển du lịch của thị xã Hoàng Mai qua các giai đoạn, các năm và so sánh thực tế với kế hoạch.

+ Số tuyệt đối: Sử dụng số tuyệt đối biểu hiện quy mô nền kinh tê xa hơi ̣ thị xã Hồng Mai.

+ Số tương đối: Biểu hiện cơ cấu kinh tê xa hôịcủa thị xã, đánh giá, so sánh số liệu qua các năm.

3.2.5. Hệ thống chỉ têu nghiên c uứá

3.2.5.1. Nhóm chỉ têu ph t triển du lịch theo chi u rộngáá ềề - Lượng khách du lịch qua các năm;

- Số điểm du lịch được khai thác; - Số sản phẩm du lịch mới qua các năm;

- Chỉ tiêu khách du lịch;

- Số vốn đầu tư cho phát triển du lịch theo năm; - Chỉ tiêu số lượng cơ sở vật chất;

- Số lao động ngành du lịch; - Số buổi tuyên truyền, quảng bá du lịch. 3.2.5.2. Nhóm chỉ têu ph t triển du lịch theo chi u sâuáá ềề

- Số điểm du lịch được xếp hạng; - Chất lượng sản phẩm du lịch;

- Chỉ tiêu thu nhập và tổng sản phẩm quốc nội ngành du lịch (GDP du lịch);

- Chỉ tiêu chất lượng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; - Chỉ tiêu chất lượng nguồn nhân lực du lịch;

- Số việc làm được tạo ra; - Chỉ tiêu xóa đói giảm nghèo; - Tỷ lệ du khách quay trở lại.

Phần 4. Kết qu nghiên c u và th o luận 4.1. Thực tr ng ph t triểnảả ứá ảả ạạ áá du lịch trên địa bàn thị x hoàng mai, tỉnh Nghệ An 4.1.1. Tổng quanãã

v ngành du lịch thị x Hoàng Maiềề ãã

Thứ nhất, các điểm du lịch chắnh tại Hoàng Mai

Các tuyến tham quan du lịch đã và đang khai thác ở Hoàng Mai bao gồm: + Đền Cờn - bãi biển Quỳnh Phương - Quỳnh Liên - Hồ Vực Mấu;

+ Đền Cờn - bãi biển Quỳnh Phương - Quỳnh Lập;

+ Tham quan các di tắch trong vùng - Mua sắm hải sản - Tham quan làng nghề truyền thống.

Bảng 4.1 Các điểm du lịch chắnh của thị xã Hoàng Mai

TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lập, Quỳnh Liên

Nguồn: Phịng Văn Hóa thơng tin thị xã Hồng Mai

Hiện tại, đền Cờn và bãi biển Quỳnh Phương đang là điểm đến thu hút lượng khách lớn nhất ở Hồng Mai. Đền Cờn là Di tắch Văn hóa lịch sử cấp quốc

gia và được chứng nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2017. Nằm bên bờ biển Quỳnh Phương nên du khách có thể kết hợp du lịch tâm linh với du lịch biển khi đến với đền Cờn và bãi biển Quỳnh Phương. Các điểm du lịch khác đã đưa vào khai thác nhưng lượng khách chưa tương xứng với tiềm năng do

chưa được đầu tư khai thác bài bản, điển hình như Hồ Vực Mấu và bãi biển Quỳnh Lập.

Hồ Vực Mấu là một trong những cơng trình hồ thủy lợi lớn nhất tỉnh Nghệ An, bắt đầu xây dựng từ năm 1978. Diện tắch hồ rộng trên 1.000 ha, dài gần 1km từ Quỳnh Thắng, Tân Thắng xuống Quỳnh Trang, với dung tắch hơn 40 triệu m3.

Chạy theo bờ kè được bê tông kiên cố của hồ Vực Mấu, nhìn sang mênh mang bờ bên kia mặt nước hắt vàng rực rỡ dưới nắng chiều,

những ngọn đồi ẩn hiện. Hồ Vực Mấu đang được thị xã Hoàng Mai quy hoạch thu hút đầu tư để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ

dưỡng bởi vẻ đẹp và sự bao la rộng lớn.

Thời gian qua, có nhiều đồn khách du lịch đến thăm quan, một số nhà đầu tư cũng đã đến khảo sát hồ Vực Mấu. Tuy nhiên vẫn chưa tìm được nhà đầu tư phù hợp. Vì thế, để phục vụ khách du lịch, hiện tại hồ Vực Mấu chỉ duy nhất một quán ăn của người dân bản địa tự phát kinh doanh cho thuê áo phao, phục vụ các món ăn đặc sản của hồ Vực Mấu như tơm, cá... và chở khách thăm quan lịng

hồ bằng ca nơ khi có nhu cầu.

Cùng với hồ Vực Mấu, bãi biển hoang sơ Quỳnh Lập cũng đang chờ đón những nhà đầu tư để khai thác tiềm năng. Để đến với Quỳnh Lập, theo con đường nhựa Đông Hồi - Quỳnh Lập do Sở Giao thông Vận tải Nghệ An cùng Công ty Đầu tư xây lắp và thương mại 36 Bộ Quốc phòng thi công và đã thông xe năm 2010. Từ khi có đường, Quỳnh Lập phát triển hơn rất nhiều: giao thương buôn bán, hàng hải sản của bà con được vận chuyển nhanh hơn. Đặc biệt, mấy năm gần đây, tuy chưa rộn ràng nhưng biển Quỳnh Lập cũng đã được nhiều du khách biết đến. Mục tiêu Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2015 - 2020 cũng đã xác định: Đẩy mạnh khai thác, thu hút đầu tư cho phát triển du lịch biển là hướng đi

dài hơi của xã nhà.

Bảng 4.2 Số điểm du lịch được đưa vào khai thác giai đoạn 2016 Ờ 2018

Chỉ tiêu Du lịch TN Di tắch lịch sử

Văn hóa

Ngn: Phong Văn hoa thơng tin thi xa Hoang Mai, 2018.

Thứ hai, về lượng khách du lịch

Thời gian qua, lượng khách du lịch đến với thị xã Hoàng Mai ngày càng

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN địa bàn THỊ xã HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w