Y kiên vê nhân lưc du lịch

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN địa bàn THỊ xã HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN (Trang 104 - 138)

Bảng 4 .2 Số điểm du lịch được đưa vào khai thác giai đoạn 2016 Ờ 2018

Bảng 4.13 Y kiên vê nhân lưc du lịch

STT Yếu tố

1 Năng lực qu n lýảả

2 Năng lực chuyên môn v kỹ thuậtềề

3 Năng lực chuyên môn v ph p lýềề áá

4 Năng lực chuyên môn v kinh doanhềề

5 Kh năng đ p ng nhân lực v số lượngảả áá ứá ềề

6 Kh năng ngo i ngữảả ạạ

7 T c phong làm việcáá

8 Sự thân thiện của nhân viên cung c p dịch vấá ụạ

9 Kỹ năng giao tếp

10 Kỹ năng ph c vụạ ụạ

11 Kh năng chuyên nghiệpảả

12 Đào t o và bồi dưỡng nguồn nhân lực choạạ

ngành du lịch

Số lượng phiếu: 20 (Mức độ: 1=Hồn tồn khơng đồng ý Ờ 5=Hoàn toàn đồng ý) 1, 2: 0%

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiện tại, mặc dù đã thu được những kết quả đáng ghi nhận nhưng nhìn chung du lịch Hồng Mai mới đang là những bước phát triển ban đầu, cịn khá sơ khai, do đó, Thị xã Hồng Mai đang nỗ lực xây dựng một cộng đồng cư dân thân thiện, hiểu biết, có ý thức cao vì sự phát triển chung và một đội ngũ doanh nghiệp làm du lịch ngày càng chuyên nghiệp hơn.

4.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀNG MAI, NGHỆ AN4.3.1. Căn c đ xu t gi i ph pứá ềề ấá ảả áá 4.3.1. Căn c đ xu t gi i ph pứá ềề ấá ảả áá

4.3.1.1. Quan điểm ph t triển du lịch ở thị x Hoàng Maiáá ãã

Quan điểm phát triển du lịch của Thị xã Hoàng Mai được nêu rõ trong Nghị quyết số 26/NQ/ThU của Ban Thường vụ Thị ủy về phát triển du lịch

Hoàng Mai giai đoạn 2016 Ờ 2020 và những năm tiếp theo. Cụ thể là: Đẩy mạnh phát triển du lịch - dịch vụ song song với phát triển công

nghiệp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã theo hướng công nghiệp - thương mại Ờ dịch vụ và du lịch. Về lâu dài, ưu tiên

phát triển du lịch thành kinh tế mũi nhọn, có vai trị thúc đẩy các ngành khác phát triển, chiếm vị trắ cao trong ngành kinh tế.

Phát triển du lịch là nhiệm vụ của cả hệ thống chắnh trị và của toàn xã hội; vì lợi ắch của nhân dân và các mục tiêu phát triển con người; gắn với việc giảm

nghèo và chuyển đổi kinh tế thị xã Hoàng Mai (Thị ủy Hoàng Mai, 2016). 4.3.1.2. M c têu ph t triển du lịch của thị x Hoàng Maiụạ áá ãã

Mhị xã Hoàng Mai phát triển du lịch của thống chắnh trị và của toàn xã hội; v

Đưa du lg Mai phát triển dukinh tế quan trọng và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của Thị xã. Xác định việc phát triển du lịch

phải gắn với quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu về du lịch Hoàng Mai. Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, nhất là lễ hội đền Cờn, dân ca vắ dặm, các loại hình nghệ thuật truyền thống. Xây dựng các sản phẩm du lịch có thế mạnh, trong đó tập trung phát triển du lịch ở những

lĩnh vực: Văn hóa - tâm linh; lịch sửc̉ - văn hóa; sinh thái - nghỉ dưỡng.

Đ Đưa du lg Mai bản hình thành hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển du lịch; có từ 50 Ờ 60 ngàn lượt khách du lịch đến thị xã, đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế mạnh của thị xã. Công suất sửc̉ dụng phịng trung bình của cơ sở lưu trú, khách sạn đạt 65 - 70%. Doanh thu du lịch hàng năm ước đạt 150 Ờ 180 tỷ đồng. Giai đoạn 2016 Ờ 2025, huy động khoảng 7.500 tỷ đồng cho đầu tư phát triển du lịch. Đến năm 2030, Hoàng Mai trở thành một trong những

trung tâm phát triển về du lịch khu vực Nam Thanh - Bắc Nghệ

(Thị ủy Hoàng Mai, 2016) (Thị ủy Hoàng Mai, 2016). 4.3.1.3. Nhiệm vụ trọng tâm của ngành du lịch ở thị xã Hoàng Mai trong những năm tới

Nhiệm vụ trọng tâm trong những năm tiếp theo được Thị ủy xác định bao gồm:

1. Phát triển đa dạng các loại hìì̀nh du lịch phù hợp với lợi thế Hồng Mai, trước hết là du lịch sinh thái và văn hóa (biển, sơng Hoàng Mai, hồ Vực Mấu, các di sản văn hóa và di tắch lịch sử) các loại hìì̀nh văn hóa phi vật thể

2. Thu hút đầu tư phát triển các dự án lớn về du lịch, hìì̀nh thành các hệ thống các khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi, giải trắ sân golfẦ cao cấp ở khu vực các xã, phường ven biển, nâng dần lợi thế so sánh lĩnh vực du

lịch của thị xã.

3. Cùng với phát triển du lịch, cần chỉ đạo phát triển các ngành dịch vụ khác và công nghiệp phụ trợ cho du lịch (phát triển các làng nghề truyền

thống, sản xuất hàng thủ công - mỹ nghệ; đào tạo ngành nghề, quản lý khách sạn; dịch vụ mua sắm, ăn uống Ầ), đẩy mạnh phát triển công nghiệp

sạch theo quy hoạch và phát triển nông nghiệp trong mối quan hệ chặt chẽ với du lịch.

4. Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá, khai thác và phát huy tối đa hệ thống phương tiện truyền thông trên địa bàn tỉnh và thị xã, cũng như tranh thủ sự hỗ trợ giúp đỡ của Trung ương và các địa phương trong khn

khổ chương trìì̀nh hợp tác phát triển du lịch. Phát huy thế mạnh vùng trọng điểm kinh tế Nam Thanh Ờ Bắc Nghệ, khai thác, kết nối các tuyến du lịch của tỉnh; tạo mới các sản phẩm du lịch hấp dẫn. Tranh thủ thời cơ hội nhập

quốc tế.

4.3.2. Nhóm giải pháp cho các cơ quan quản lý nhà nước, chắnh quyền địa phương đối với phát triển du lịch

4.3.2.1. Thực hiện quy ho ch và nâng cao ch t lượng quy ho ch du lịchạạ ấá ạạ

Trên cơ sở các định hướng của quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Nghệ An, Thị xã Hoàng Mai cần tiến hành triển khai lập các quy hoạch chi tiết các khu điểm du lịch, các dự án hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật. Nội dung quy hoạch đã đánh giá thực trạng, xác định những điểm yếu và những thuận lợi; đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên phục vụ du lịch, định hướng và đề ra giải pháp thực hiện quy hoạch. Xây dựng quy hoạch cần có sự tham gia giữa chắnh quyền

địa phương với cộng đồng vào công tác hoạch định, triển khai thực hiện quy hoạch để giảm sự xáo trộn về đời sống, văn hóa và xã hội.

Để thực hiện quy hoạch du lịch có chất lượng cao, cho phép thuê đơn vị tư vấn nước ngoài hoặc phản biện đối với các quy hoạch quan trọng, khớp nối quy

hoạch du lịch với quy hoạch kinh tế - xã hội của Thị xã Hoàng Mai và của các ngành kinh tế - xã hội khác như: cơng nghiệp, nơng nghiệp, thuỷ sản, văn hố....

Ngoài việc quy hoạch các tuyến điểm du lịch, phải khẩn trương quy hoạch hệ thống đường giao thông khớp nối các trung tâm, khu, điểm du lịch trong Thị xã,

trong tỉnh Nghệ An và cả nước.

Khu vực ven biển ưu tiên phát triển du lịch ở ven biển, không bố trắ các khu du lịch liền kề mà dành diện tắch sắp xếp dân cư cho một số làng nghề truyền thống. Kiểm soát chặt chẽ qui định về kiến trúc ở các khu du lịch. Đối với vùng ven biển, mật độ xây dựng không quá 30% diện tắch, chiều cao không quá 3 tầng

ở một số khu vực. Việc xây dựng các khu du lịch phải tận dụng triệt để cảnh quan hiện có, đồng thời kiến trúc xây dựng phải phù họp với cảnh quan. Hạn chế bố trắ dân cư, tái định cư ven đương du lịch...và thực hiện nghiêm ngặt các qui định về xây dựng, đảm bảo phù hợp với văn hố kiến trúc Việt Nam và mơi trường xanh của các khu du lịch. Quy hoạch phải gắn với nghiên cứu thị trường, thị hiếu để lập dự án kêu gọi đầu tư. Bố trắ quy hoạch cần chú ý phát triển trọng điểm ở các di sản văn hóa hố đền chùa và khu vực ven biển.

Cần có kế hoạch phân vùng chức năng trên địa bàn du lịch lớn để xác định các khu cần bảo vệ nguyên vẹn (đền chùa, di tắch), khu vực qui hoạch dự trữ đất đai, các khu cần phục hồi, các khu xây dựng đô thị trong thời gian trung hạn và

dài hạn. Xây dựng quy chế bảo vệ di tắch lịch sử, thắng cảnh.

Điều tra, thống kê những chỉ tiêu về kinh tế, môi trường đã tác động đến phát triển du lịch của Thị xã. Qua đó, đánh giá mức độ cảnh báo ở mỗi tiêu chắ để có định hướng cụ thể cho việc triển khai thực hiện quy hoạch hiệu quả; phân bổ

các nguồn lực hợp lý, tránh sự đầu tư lãng phắ, không đúng đối tượng. Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo các khu danh thắng

thông qua các chỉ tiêu về quy mô đầu tư, số lượng, số lượng và chất lượng các cơng trình được quy hoạch tu bổ, xây dựng giải pháp cho các công tác tôn tạo các danh thắng, các khu di tắch lịch sử nhằm bảo tồn các giá trị của nguồn tài nguyên.

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch là cốt lõi của sự thành công cho phát triển du lịch. Thực trạng cơ cấu tổ chức, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hiện nay của Hồng Mai trong lĩnh vực du lịch cịn nhiều hạn chế. Do đó, để đảm bảo cho thị trường du lịch phát triển bền vững bắt buộc phải chuẩn bị nguồn nhân lực với tất cả các chức danh hoạt động trên thị trường.

Phải xây dựng được đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch có trình độ và kỹ năng nghiệp vụ, phẩm chất vững vàng, cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển của

ngành trong tiến trình hội nhập du lịch khu vực và quốc tế. Một số kiến nghị về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực như sau:

Cho phép huy động các doanh nghiệp có dự án du lịch đóng góp vào quỹ đào tạo và trắch ngân sách hằng năm hỗ trợ lao động đào tạo ngắn hạn các nghề: buồng, bàn, lễ tân. Thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước mở các trường đào tạo gắn với thực hành như mơ hình Ộ nhà trường Ờ khách sạn, nhà trường - nhà hàngỢ đạt tiêu chuẩn quốc tế. Khuyến khắch các doanh nghiệp tự đào tạo lao

động tại chỗ. Ngành giáo dục xây dựng các chương trình dạy nghề và hướng nghiệp du lịch trong các trường phổ thông, đồng thời nâng cao chất lượng dạy

và học ngoại ngữ trong và ngoài nhà trường.

Tăng cường phối hợp với các cơ quan về giáo dục đào tạo, các tổ chức giáo dục, đào tạo trong và ngoài nước tổ chức các hoạt động đào tạo dưới nhiều hình thức. Thường xuyên tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, thực hành nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên ngành du lịch.

Để có thể khai thác hoạt động du lịch lâu dài, cần bổ sung những ngành nghề đào tạo về du lịch hàng năm trong đề án về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Thị xã, ưu tiên các lớp đào tạo

ngành du lịch ở nước ngồi, cần có những chắnh sách đào tạo nguồn nhân lực trong ngành du lịch, khuyến khắch các sáng kiến

về cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch, góp phần cho phát triển lĩnh vực du lịch.

Đẩy mạnh hợp tác phát triển nguồn nhân lực với các tập đoàn lớn, đa quốc gia về lĩnh vực du lịch, tiếp thu những kinh nghiệm trong quản lý, điều hành cũng

như tắnh chuyên nghiệp trong phục vụ khách du lịch, khai thác thế mạnh về nguồn nhân lực chất lượng cao tại các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn Tỉnh Nghệ An.

Thống kê lại chắnh chắnh xác chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quản lý dự án và một số ngành nghề khác trong lĩnh vực du lịch, trên cơ sở đó xây dựng phương án đào tạo lại, bồi dưỡng; có chắnh sách ưu đãi và vận động những cán bộ không đáp ứng tiêu chuẩn ngạch bậc, trình độ, độ tuổi, hạn chế về

sức khỏe nghỉ chế độ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Khai thác thế mạnh về nguồn nhân lực chất lượng cao tại các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn Thị xã và các tỉnh thành trong cả nước nhằm đáp ứng nhu

cầu lao động trong lĩnh vực du lịch.

Tiếp tục bồi dưỡng và nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức về văn hóa xã hội, lịch sử của Hoàng Mai cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, đào tạo và phát triển kỹ năng sử dụng thành thạo nhiều ngoại ngữ khác nhau

ngoài tiếng Anh để phục vụ khách quốc tế.

Phối hợp các địa phương, cơ quan trên địa bàn Thị xã Hoàng Mai và tỉnh Nghệ An tổ chức tập huấn văn hóa giao tiếp cho những đối tượng thường xuyên tiếp xúc với khách du lịch, đặc biệt là du khách quốc tế như: nhân viên cửa khẩu,

hải quan sân bay, nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn, đội xắch lô, taxiẦ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu điều tra cơ bản, nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ công tác quản lý phát triển du lịch bền vững, tạo bước phát triển mới có hiệu quả trong nghiên cứu và ứng dụng các thành quả khoa học và công nghệ vào hoạt động du lịch, nâng cao tỷ trọng đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng trưởng của ngành. Nghiên cứu và đây mạnh ứng

dụng công nghệ lữ hành, khách sạn, vận chuyển du lịch, vui chơi, giải trắ, công nghệ thông tin phục vụ quản lý và kinh doanh du lịch. Tăng cường sử dụng các công nghệ thông tin hiện đại, khai thác hiệu quả internet phục vụ công tác tuyên truyền quảng bá và khuyến khắch ứng dụng thương mại điện tử trong toàn ngành

để thúc đẩy kinh doanh du lịch.

Xây dựng sản phẩm du lịch là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch, đó là động lực chắnh để thu hút du khách lưu trú dài ngày.Trong q trình xây dựng sản phẩm du lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch cần kết hợp hình

thành một hệ thống sản phẩm có sức cạnh tranh, hấp dẫn khách và có thương hiệu trên thị trường.

Thứ nhất, đối với sản phẩm hiện có

Đánh giá lại hiệu quả của tồn bộ sản phẩm du lịch hiện có thơng qua đánh gia sự hai lòng của du khách về sản phẩm, hiệu quả kinh tế từ đầu tư phát triển những loại sản phẩm đó. Khảo sát ý kiến của khách du lịch về sản phẩm du lịch của Thị xã qua một số tiêu chắ như: chất lượng, giá cả, mẫu mã, hình dáng

sản phẩm, thái độ phục vụ, mức độ quan tâm của du khách đối với sản phẩm, mức chi tiêu đối với sản phẩmẦ Các tiêu chắ đánh giá giúp cho các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp xác định lại cần đẩy mạnh phát triển hay ngưng cung

cấp sản phẩm để tránh lãng phắ các nguồn lực cần thiết.

Phân loại sản phẩm du lịch đặc trưng của Thị xã, định vị sản phẩm chủ lực, sản phẩm bổ sung, sản phẩm thay thế để làm căn cứ phân bổ ngồn lực đầu tư hợp lý, hỗ trợ công tác quy hoạch, định hướng thu hút đầu tư nhằm khai thác tối

đa hiệu quả các nguồn lực.

Tổ chức đan xen các hoạt động du lịch với nhau phù hợp theo mùa, theo sự kiện nhằm khai thác hợp lý nguồn lực phục vụ hoạt động du lịch, hạn chế sự

quá tải gây ơ nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun.

Củng cố và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có khả năng cạnh tranh, sản phẩm chủ lực của Hoàng Mai ở các khu du lịch biển, gắn với các điểm di tắch

đền Cờn, chùa Càn Môn và chùa Bát Nhã; các điểm du lịch sinh thái dọc sơng Hồng Mai lên tới hồ Vực Mấu; các khu di tắch lịch sử như hang Hỏa Tiễn, khu

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN địa bàn THỊ xã HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN (Trang 104 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w