Phịng học có đủ bàn ghế, có thể trang bị máy chiếu; GV chuẩn bị các tài liệu, các video clip, tranh, ảnh, …
GV: Sử dụng thành thạo các thiết bị hỗ trợ dạy học, chuẩn bị các phương án thực hiện, tích hợp rèn luyện KNS hợp lý để đảm bảo về thời gian tiết học cũng như nội dung bài học.
HS: Tích cực chủ động tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến, thực hiện nhiệm vụ theo phân công.
e) Ưu điểm của giải pháp 2
Giải pháp 2 giúp HS hình thành được nhiều KNS trong quá trình HS tương tác với bạn cùng học và những người xung quanh (kỹ năng thương lượng, kỹ năng giải quyết vấn đề...). Trong khi tham gia các hoạt động có tính tương tác, trải nghiệm HS có dịp thể hiện các ý tưởng của mình, xem xét ý tưởng của người khác, được đánh giá và xem xét lại những kinh nghiệm sống của mình trước đây theo một cách nhìn nhận tích cực.
Vì vậy, việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào tổ chức các hoạt động có tính chất tương tác cao tạo cơ hội quan trọng để giáo dục KNS hiệu quả.
Giải pháp 3: Xây dựng các tình huống giả định a) Mục đích
Dùng tình huống khẩn cấp giả định để tập dượt cho HS kỹ năng phán đốn tình hình, quyết đoán trong lựa chọn phương án xử lý, nâng cao khả năng tương tác, nhằm tạo cơ hội cho HS áp dụng kiến thức và kỹ năng vào các tình huống "thực" trong cuộc sống.
b) Cách thực hiện
- Bước 1: GV sưu tầm các tư liệu có nội dung thực tiễn, có tính thời sự để xây dựng tình huống khẩn cấp giả định. Ở bước này GV cũng có thể giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm.
- Bước 3: GV sử dụng cơng nghệ thơng tin để đưa nội dung tình huống vào bài. - Bước 4: HS trải nghiệm, lựa chọn phương án xử trí đối với tình huống cụ thể. - Bước 5: GV đánh giá khả năng xử lý tình huống khẩn cấp của HS và đưa ra hướng dẫn cụ thể.
c)Nội dung giải pháp
Tình huống giả định 1 : Trong một lần đi dã ngoại cùng gia đình, em vơ tình bị
một con kiến ba khoang đốt vào chân, vết đốt đau ngứa và có hiện tượng sưng tấy. Em sẽ làm gì?
HS thảo luận, đưa ra các bước xử trí, GV giúp HS lựa chọn phương án đúng và tối ưu nhất.
Các bước cần thực hiện khi bị kiến đốt
+ Báo cho những thành viên khác trong gia đình cẩn thận và tránh để khơng bị lồi kiến đó đốt.
+ Tìm một nhà dân hoặc cửa hàng gần đó để rửa sạch vết thương bằng nước sạch, xin một chút vôi tôi và bơi lên vết kiến đốt. Vì trong thành phần của nọc kiến có chứa một số axit hữu cơ, gây nên hiện tượng đau ngứa.
+ Trong trường hợp bị nặng cần đưa đến trung tâm y tế gần nhất để được sơ cứu và chữa trị.
Tình huống giả định 2: Trong một bữa tiệc gia đình, có chế biến món cá biển có mùi rất tanh. Em sẽ làm gì để làm giảm hoặc khử mùi tanh đó?
HS thảo luận, đưa ra các bước xử trí, giải thích tại sao lại xử trí như thế. GV giúp HS lựa chọn phương án đúng và tối ưu nhất.
1. Dùng lưỡi dao cạo thật sạch da cá để loại bỏ hết nhớt tanh và lớp phấn bám dưới phần bụng cá; Loại bỏ hết màng đen trong bụng, gỡ hết gân máu. Rửa sạch bằng nhiều lần nước rồi ngâm với nước muối. Sau đó vớt ra để ráo.
2. Dùng rượu tẩm ướp và cá trước khi chiên, nướng hoặc trong khi hấp, luộc cho một ít rượu vào sẽ làm cá đỡ hẳn mùi tanh.
3. Dùng gia vị có mùi thơm tẩm ướp cá để giảm hoặc át đi mùi tanh của cá. Một số tình huống tình huống khẩn cấp giả định trong các bài phần hóa học hữu cơ THPT
4. Dùng giấm ăn rửa sạch cá trước khi chế biến để loại bỏ mùi tanh của cá. Tình huống giả định 3: Trong gia đình em có người thân bị ngộ độc thực phẩm. Ngộ độc thực phẩm là thường xảy ra sau khi ăn, uống những thức ăn nhiễm độc, nhiễm khuẩn, thức ăn bị biến chất ơi thiu, có chất bảo quản, phụ gia...
Dấu hiệu nhận biết khi bị ngộ độc thực phẩm
Đau bụng và tiêu chảy nhiều lần là một trong những biểu hiện thường thấy nhất ở bệnh nhân ngộ độc thực phẩm.
HS thảo luận, đưa ra các bước xử trí, giải thích tại sao lại xử trí như thế. GV giúp HS lựa chọn phương án đúng và tối ưu nhất:
+ Đối với người bệnh có các triệu chứng nơn mửa sau khi ăn thực phẩm nhiễm độc, cần ngay lập tức khiến người bị ngộ độc nôn hết thức ăn trong bụng ra. Có thể pha nước muối (2 thìa canh muối hịa tan trong 1 ly nước ấm) hoặc uống nhiều nước lọc, rồi dùng ngón tay trỏ ép vào gốc lưỡi, kích thích người bệnh nơn càng nhiều càng tốt.
+ Đối với người bệnh tiêu chảy, có thể sử dụng dung dịch oresol hịa tan để tránh tình trạng đi ngồi nhiều gây mất nước trong cơ thể. Trường hợp khơng có sẵn oresol, có thể thay thế bằng dung dinh nước muối lỗng (pha 1 thìa cà phê muối trong 1 lít nước lọc). Những người có biểu hiện ngộ độc nhẹ như đau bụng, đi ngồi có thể uống men tiêu hóa để cải thiện tình hình, giảm các cơn đau.
+ Nếu bệnh nhân có các triệu chứng khác lạ, như co giật, rối loạn ý thức hay suy hơ hấp thì khơng sử dụng biện pháp gây nơn nếu khơng sẽ ảnh hưởng tới tính mạng. Cần nhanh chóng chuyển người bệnh tới cơ sở y tế gần nhất để kịp thời điều trị.
Tình huống giả định 4: Tính lượng calo cần thiết tiêu thụ mỗi ngày của bản thân.
Để biết được lương calo cần thiết cho mỗi người với các mục đích tăng cân, giảm cân hay duy trì cân nặng hiện tại trước hết cần phải tính ra lượng calo tối thiểu cơ thể cần mỗi ngay để duy trì các hoạt động cơ bản như hoạt động của não bộ, hoạt động của hệ tuần hồn , hệ hơ hấp,… và các hoạt động của cơ thể.
Các tính năng lượng cần thiết tối thiểu cho một người được áp dụng bằng công thức BMR ( Basal metabolic rate). Kết hợp phương pháp tính lượng calo để duy trì cân nặng hằng ngày bằng công thức TDEE (Total Daily Enerly Expenditure). Công Thức BMR ( Basal Metabolic Rate):
Nam: [ (13.397 x Trọng lượng kg) + (4.799 x chiều cao cm) – (5.677 x Tuổi năm) + 88.362]
Ví dụ 1: Bạn Tân, nặng 70kg, cao 172cm và 18 tuổi. Vậy BMR = [(13.397 x 70)
+ (4.799 x 172) – (5.677 x 18) + 88.362] = 1749 calo.
Nghĩa là lượng calo tối thiểu để duy trì sự sống hàng ngày của bạn nam này cần 1749 calo.
Nữ: [(9.247 x Trọng lượng kg) + (3.098 x chiều cao cm) – (4.330 x Tuổi năm) + 447.593]
Ví dụ 2: Bạn Quỳnh, nặng 48 kg, cao 155cm và 18 tuổi. Vậy BMR = [(9.247 x 48) + (3.098 x 155) – (4.330 x 18) + 447.593] = 1293 calo
Để biết được lượng calo để duy trì cân nặng của mỗi người cần hằng ngày cịn tùy thuộc vào hoạt động cơ thể hằng ngày của bạn trong 1 tuần và áp dụng vào công thức TDEE (Total Daily Enerly Expenditure).
TDEE:
- Nhóm 1: Khơng hoặc ít vận động: BMR x 1.2
- Nhóm 3: Vận động từ 3 đến 5 lần trong tuần: BMR x 1.55 - Nhóm 4: Vận động từ 6 đến 7 lần trong tuần: BMR x 1.725 - Nhóm 5: Vận động nặng với hơn 7 lần trong tuần: BMR x 1.9
Dựa vào ví dụ trên vậy lượng calo cần cho bạn Tân duy truy cần nặng hàng ngày nếu như vận đơng nhẹ như nhóm 2 với 1 – 3 lần/1 tuần là TDEE= BMR x 1.375 = 1749 x 1.375 = 2404 calo. Dựa vào chỉ số TDEE bạn sẽ biết đươc lượng calo cần thiết để duy trì cân nặng hàng ngày của mình, từ đó có thể biết được lượng calo cần cho cơ thể nếu muốn tặng hay giảm cân nặng hiện tại bằng cách tặng giảm lượng calo cần nạp và cơ thể hằng ngày.
d) Điều kiện thực hiện giải pháp:
Phịng học có trang bị máy chiếu; GV chuẩn các nội dung liên quan đến các tình huống khẩn cấp, các video clip, tranh, ảnh, đồ vật …
GV: Sử dụng thành thạo các thiết bị hỗ trợ dạy học, tích hợp nội dung khoa học, hợp lý để đảm bảo về thời gian tiết học cũng như nội dung.
HS: Tích cực chủ động tham gia trải nghiệm, đề xuất phương án xử lý tình huống khẩn cấp giả định trong bài.
e)Ưu điểm của giải pháp 3:
Thơng qua các tình huống khẩn cấp giả định, bài học trở nên gần với cuộc sống hơn, HS được rèn luyện các kỹ năng sinh tồn, các kỹ năng này khơng chỉ giúp HS học tập tốt mà cịn là “vốn sống” theo các em trong suốt cuộc đời.
Giải pháp 4: Vận dụng mơ hình giáo dục STEM a) Mục đích
Vận dụng mơ hình giáo dục STEM để nâng cao hứng thú và động cơ học tập, phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực khoa học cũng như kết quả học tập của học sinh. Những tác động tích cực của giáo dục STEM đến học sinh biểu hiện cụ thể ở việc tạo động lực học tập, tăng sự tích cực, cảm nhận được ý nghĩa và hăng say trong học tập. Đây là nhân tố quan trọng giúp học sinh duy trì định hướng nghề nghiệp và sự kiên trì trong các lĩnh vực STEM. Giáo dục STEM còn được xem có ảnh hưởng tích cực đến thành cơng trong học tập và thái độ của học sinh trong trường lớp.
b) Cách thực hiện