III. Thách thức/vấn đề đặt ra cho học sinh
4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại 1 Hiệu quả kinh tế
4.1. Hiệu quả kinh tế
- Cùng với cung cấp kiến thức văn hóa, việc giáo dục KNS cho học sinh góp phần giúp các em hoàn thiện nhân cách, tự tin, chủ động, xử lý linh hoạt các tình huống trong cuộc sống; giúp các em trưởng thành, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội. Đặc biệt trong những trường hợp khẩn cấp, nguy hiểm các em sẽ biết cách giữ an toàn cho bản thân, cho những người xung quanh và các tài sản.
nghiên cứu sáng tạo KHKT cho HS.
4.2. Hiệu quả kỹ thuật
- Giải pháp có tính khoa học, tính sư phạm, tính logic cao.
- Giải pháp rèn luyện các KNS cho học sinh, phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Học sinh lĩnh hội kiến thức, trau dồi phẩm chất, hồn thiện kỹ năng thơng qua tự mình trải nghiệm, khám phá, phân tích, tổng kết kiến thức, tự điều chỉnh hành vi để hoàn thiện bản thân.
- Giải pháp đổi mới được cách dạy học chuyển từ chủ yếu tiếp cận nội dung sang coi trọng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực và rèn luyện KNS.
4.3. Hiệu quả xã hội* Đối với học sinh * Đối với học sinh
Kết quả cho thấy tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào bài học phù hợp với sự phát triển tâm lý, sinh lý của HS, phù hợp với đặc điểm môn học và cấp học, giáo dục cho HS về hành vi ứng xử; giá trị cuộc sống và ý thức pháp luập. HS có ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng ngừa dịch bệnh, phòng ngừa tai nạn thương tích và các tệ nạn xã hội.
+ Đối với nhóm kỹ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy
HS có khả năng làm chủ bản thân tốt, bước đầu HS tự đánh giá mức độ KNS của bản thân, biết những thành phần KNS cịn thiếu hoặc chưa hồn chỉnh. Trên cơ sở đó HS biết tự điều chỉnh và phát triển KNS của bản thân lên trình độ cao hơn.
Tất cả HS trong toàn lớp đều tự lực thực hiện nhiệm vụ của mình, tự học và tự điều chỉnh ngay cả khi có hoặc khơng có giáo viên. Các em ln chủ động trong q trình học tập mà mình đã xác định, do đó đã phát huy được tính tích cực, sáng tạo.
Kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ứng phó với các tình huống cuộc sống của HS được nâng lên.
HS biết cách để đạt được mục đích trong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác.
HS biết cảm thông chia sẻ, ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; có thói quen và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng hoạt động xã hội; giao tiếp hiệu quả và biết cách thương thuyết.
* Đối với giáo viên
Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp giáo viên tham gia áp dụng sáng kiến, các giáo viên cho rằng, khi tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống vào bài để dạy học:
Giáo viên chủ động trong giáo án.
Giáo viên có hứng thú trong giảng dạy, bản thân GV cũng được bổ sung các kỹ năng sống tích cực.