Phân loại STEM

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 37)

CHƢƠNG 2 : DẠY HỌC STEM

2.1. Dạy học STEM

2.1.2. Phân loại STEM

(1) Dựa trên các lĩnh vực STEM tham gia giải quyết vấn đề.

- STEM đầy đủ: là loại hình STEM yêu cầu ngƣời học cần vận dụng kiến thức của cả bốn lĩnh vực STEM để giải quyết vấn đề.

- STEM khuyết: là loại hình STEM mà ngƣời học khơng phải vận dụng kiến thức cả bốn lĩnh vực STEM để giải quyết vấn đề.

(2) Dựa trên phạm vi kiến thức để giải quyết vấn đề STEM

- STEM cơ bản: là loại hình STEM đƣợc xây dựng trên cơ sở kiến thức thuộc phạm vi các môn học Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và Tốn học trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng. Các sản phẩm STEM này thƣờng đơn giản, chủ đề giáo dục STEM bám sát nội dung sách giáo khoa và thƣờng đƣợc xây dựng trên cơ sở các nội dung thực hành, thí nghiệm trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng. - STEM mở rộng: là loại hình STEM có những kiến thức nằm ngồi chƣơng trình

và sách giáo khoa. Những kiến thức đó ngƣời học phải tự tìm hiểu và nghiên cứu. Sản phẩm STEM của loại hình này có độ phức tạp cao hơn.

(3) Dựa vào mục đích dạy học

- STEM dạy kiến thức mới: là STEM đƣợc xây dựng trên cơ sở kết nối kiến thức của nhiều môn học khác nhau mà HS chƣa đƣợc học (hoặc đƣợc học một phần). HS sẽ vừa giải quyết đƣợc vấn đề và vừa lĩnh hội đƣợc kiến thức mới.

- STEM vận dụng: là STEM đƣợc xây dựng trên cơ sở những kiến thức đã đƣợc học. STEM dạng này sẽ bồi dƣỡng cho HS năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tế. Kiến thức lý thuyết đƣợc củng cố và khắc sâu.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w