CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 76 - 90)

Tôi xin cam kết đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi làm và viết. Không sao chép các số liệu và kết quả nghiên cứu của ngƣời khác hoặc vi phạm bản quyền. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm về toàn bộ nội dung đề tài này.

Nam Định, ngày 20 tháng 05 năm 2021

Tác giả sáng kiến

CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại- Cơ sở đổi

mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thơng - Chương trình

tổng thể (Ban hành kèm theo thơng tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12

năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn hố học (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu tập huấn Định hƣớng giáo dục STEM trong trƣờng phổ thông, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ giáo dục trung học, Chương trình phát triển

trung học (2014). Tài liệu tập huấn, kiểm tra ĐG trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển NL HS trường trung học phổ thông môn HH, Hà Nội- lƣu

hành nội bộ.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực- Một số

phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội , Hà Nội.

7. Nguyễn Thanh Nga - Phùng Việt Hải - Nguyễn Quang Linh - Hoàng Phƣớc Muội (2018). Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS trung học cơ sở và trung học phổ thông. NXB Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh.

8. Trần Trung Ninh (Chủ biên), Phạm Ánh Tuyết, Nguyễn Phƣơng Thúy (2016),

Dạy học HH với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông, NXB

Đại học Sƣ phạm, Hà nội.

9. Trần Thái Toàn, Phan Thị Thanh Hội (2017), Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến

thức vào thực tiễn cho HS thơng qua ứng dụng mơ hình STEM, Kỷ yếu Hội thảo

khoa học giáo dục STEM trong chƣơng trình Giáo dục phổ thơng mới, NXB Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA CHƠI TRÒ CHƠI VÀ TỰ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ STEM 1

Hình 2.1: HS thảo luận nhóm

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ STEM 2

Hình 2.5. Học sinh thực hiện qui trình chế tạo viên sủi tắm bồn

CHIA SẺ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM LỚP 11 KHÁC CỦA TÁC GIẢ Chủ đề: Chế tạo chất chỉ thị từ tự nhiên và làm cốc cầu vồng

Chủ đề: Điều chế tinh dầu xả, bƣởi

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng chấm SKKN Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định

Họ và tên: Vũ Thị Phƣợng

Ngày tháng năm sinh: 26/11/1989

Nơi công tác: Trƣờng THPT Nguyễn Khuyến Chức danh: Giáo viên dạy mơn Hố học

Trình độ chun mơn: Thạc sĩ chun ngành lí luận và phƣơng pháp dạy học Hố học

Tỉ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Thiết kế và sử dụng một số

trò chơi kết hợp với dạy học STEM nhằm nâng cao hứng thú học tập và hiệu quả dạy học Hóa học lớp 11”

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học Hóa học ở trƣờng THPT - Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu: tháng 10/2019

- Mô tả bản chất của sáng kiến: Thiết kế và xây dựng một số trò chơi dạy học và các chủ đề STEM trong chƣơng trình Hóa học lớp 11 nhằm phục vụ nâng cao hứng thú và hiệu quả dạy – học góp phần đào tạo một thế hệ trẻ có đủ phẩm chất, năng lực để đáp ứng yêu cầu đổi mới của xã hội.

- Những thông tin cần đƣợc bảo mật: không

- Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên tích cực tìm hiểu về việc sử dụng trị chơi dạy học, quan điểm dạy học STEM để áp dụng trong công tác giảng dạy.

- Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sau quá trình nghiên cứu và thực nghiệm, đề tài cũng mang lại ý nghĩa đối với bản thân và tập thể:

Đối với bản thân: Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ bản thân, đổi

mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học bộ mơn Hóa học lớp 11 tại trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS.

Đối với học sinh: Sau khi các em đƣợc tham gia vào các trò chơi học tập

giúp các em hiểu kiến thức một cách sâu sắc, nhớ kiến thức lâu hơn, học sinh hứng thú học tập hơn. Đƣợc tham gia các chủ đề STEM học sinh đƣợc chiếm lĩnh tri thức một cách có hiệu quả, sáng tạo tiếp cận các kiến thức đa ngành, đa lĩnh vực, học đi đôi với hành. Giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân; giúp các em phát triển các năng lực hợp tác nhóm; năng lực giải quyết tình huống…

Đối với đồng nghiệp: Từ kết quả thực hiện đề tài tơi có cơ hội chia sẻ với

đồng nghiệp kinh nghiệm sử dụng trò chơi kết hợp với dạy học các chủ đề STEM thông qua giờ hội giảng; sinh hoạt chuyên môn…

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.

Nam Định, ngày 20 tháng 05 năm 2021

Ngƣời nộp đơn

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 76 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w