BẢNG 4. 6: Giá trị Fornell-Larcker Thang Thang đo Đầu mối của thươnng hiệu Trải nghiệm thương hiệu Chất lượng cảm nhận Marketing sự kiện Tiếp thị truyền thơng Quản lí cửa hàng và dịch vụ, khả năng tiếp cận BC 0.845 BE 0.74 0.9 CP 0.736 0.721 0.831 EM 0.67 0.786 0.634 0.937 MC 0.773 0.839 0.667 0.824 0.88 PS 0.769 0.717 0.766 0.71 0.734 0.791
Với chỉ số Fornell-Larcker, chỉ số này so sánh giá trị căn bậc 2 của AVE của một nhân
tố với chỉ số tương quan của các nhân tố khác. Cụ thể, giá trị căn bậc 2 của AVE của một nhân
tố phải lớn hơn giá trị tương quan lớn nhất với một nhân tố bất kỳ nào khác.
Ví dụ, giá trị căn bậc 2 của AVE của nhân tố “Trải nghiệm thương hiệu” là 0.9 lớn hơn
giá trị tương quan của “Trải nghiệm thương hiệu” (0.74) và “Chất lượng cảm nhận” (0.721)
Nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra nhược điểm của hai chỉ số: Cross-loading và Fornell-
Larcker trong việc đánh giá giá trị phân biệt (Henseler và ctg, 2014). Henseler và ctg (2014) đề xuất chỉ số thông số đặc điểm dị biệt – đặc điểm đơn nhất (heterotrait – monotrait – HTMT). Việc đánh giá giá trị phân biệt sẽ dựa trên tỷ lệ HTMT (HTMT ratio) và giá trị HTMT (HTMT
value). BẢNG 4. 7: Tỷ lệ HTMT Thang đo Đầu mối của thươnng hiệu Trải nghiệm thương hiệu Chất lượng cảm nhận Marketing sự kiện Tiếp thị truyền thơng Quản lí cửa hàng và dịch vụ, khả
năng tiếp cận BC BE 0.809 CP 0.854 0.789 EM 0.739 0.834 0.697 MC 0.858 0.89 0.746 0.882 PS 0.897 0.79 0.897 0.785 0.821
Với tỷ lệ HTMT, tỷ lệ HTMT nhỏ hơn 0.9 cho thấy thang đo có giá trị phân biệt (Henseler
và ctg, 2014). Ngược lại, nếu tỷ lệ HTMT từ 0.9 trở lên thì thang đo khơng có giá trị phân biệt.
BẢNG 4. 8: Giá trị HTMTOriginal Original Sample (O) Sample Mean (M) Bias 2.50% 97.50%
Trải nghiệm thương hiệu -> Đầu
mối của thươnng hiệu 0.809 0.809 -0.001 0.734 0.868 Chất lượng cảm nhận -> Đầu mối
của thươnng hiệu 0.854 0.854 0 0.769 0.925
Chất lượng cảm nhận -> Trải
nghiệm thương hiệu 0.789 0.788 -0.001 0.691 0.864
Marketing sự kiện -> Đầu mối của
thươnng hiệu 0.739 0.739 0.001 0.653 0.811
Marketing sự kiện -> Trải nghiệm
thương hiệu 0.834 0.834 0 0.776 0.88
Marketing sự kiện -> Chất lượng
cảm nhận 0.697 0.697 0 0.61 0.777
Tiếp thị truyền thông -> Đầu mối
của thươnng hiệu 0.858 0.858 0 0.792 0.909
Tiếp thị truyền thông -> Trải
nghiệm thương hiệu 0.89 0.89 -0.001 0.83 0.936
Tiếp thị truyền thông -> Chất
Tiếp thị truyền thông -> Marketing
sự kiện 0.882 0.882 0 0.823 0.926
Quản lí cửa hàng và dịch vụ, khả
năng tiếp cận -> Đầu mối của
thươnng hiệu
0.897 0.897 0 0.825 0.956
Quản lí cửa hàng và dịch vụ, khả
năng tiếp cận -> Trải nghiệm thương hiệu
0.79 0.789 -0.001 0.713 0.858 Quản lí cửa hàng và dịch vụ, khả
năng tiếp cận -> Chất lượng cảm
nhận
0.897 0.896 -0.001 0.825 0.957
Với giá trị HTMT, giá trị HTMT cần phải khác 1 (Hair và ctg, 2017).
4.3.2. Đánh giá mơ hình cấu trúc 4.3.2.1. Đánh giá sựđa cộng tuyến 4.3.2.1. Đánh giá sựđa cộng tuyến
BẢNG 4. 9: Chỉ số VIF Thang Thang đo Đầu mối của thương hiệu Trải nghiệm thương hiệu Chất lượng cảm nhận Marketing sự kiện Tiếp thị truyền thông Quản lí cửa hàng và dịch vụ, khả năng tiếp cận BC 3.47 BE CP 2.808 EM 3.387 MC 4.354 PS 3.522
Mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến khi các chỉ số VIF nhỏ hơn 5 (Hair và ctg,
2017)
4.3.2.2. Đánh giá mối quan hệ trong mơ hình cấu trúc BẢNG 4. 10: Bảng đánh giá mối quan hệ BẢNG 4. 10: Bảng đánh giá mối quan hệ
Mã giả
thuyết Giả thuyết Hệ số tácđộng Giá trị p Kết luận
H4 Đầu mối của thương hiệu -> Trải nghiệm
H1 Chất lượng cảm nhận -> Trải nghiệm
thương hiệu 0.222 0% Chấp nhận
H3 Marketing sự kiện -> Trải nghiệm
thương hiệu 0.229 0% Chấp nhận
H5 Tiếp thị truyền thông -> Trải nghiệm
thương hiệu 0.438 0% Chấp nhận
H2 Quản lí cửa hàng và dịch vụ, khảnăng
tiếp cận -> Trải nghiệm thương hiệu -0.006 92% Từ chối
Đa số các nhà nghiên cứu sử dụng giá trị p để xác định mức ý nghĩa. Giá trị p được hiểu
là xác suất phạm sai lầm khi loại bỏ một giả thuyết. Trong marketing, các nhà nghiên cứu
thường sử dụng giá trị p = 5%. Nếu một nghiên cứu có tính khám phá, các nhà nghiên cứu
thường sử dụng giá trị p = 10% (Hair và ctg, 2017). Với mức ý nghĩa 10%, có thể kết luận rằng
các giả thuyết trong Bảng 4.10 đều được ủng hộ.
Tiếp theo, cần đánh giá mức độ tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc. Các nhà
nghiên cứu sử dụng hệ số mối quan hệ để xác định tác động của biến độc lập đến biến phụ tḥc.
Ví dụ ở đây, giả thút H1 (Chất lượng cảm nhận có ảnh hưởng tích cực đến trải nghiệm
thương hiệu) được ủng hộ với giá trị p= 0%. Sự thay đổi 1 đơn vị nhân tố “Marketing sự kiện”
sẽ dẫn đến sự gia tăng 0.222 đơn vị nhân tố “Trải nghiệm thương hiệu”.
4.3.2.3. Đánh giá hệ số xác định
BẢNG 4. 11: Giá trị R2
R Square R Square
Adjusted Trải nghiệm thương hiệu THE COFFEE HOUSE 0.769 76.5%
Giá trị R2 biến thiên từ 0 đến 1, giá trị càng cao càng chứng minh tính chính xác trong
việc dự báo của mơ hình. Việc xác định giá trị R2 bao nhiêu là chấp nhận được không dễ
dàng khi việc này tùy thuộc vào độ phức tạp của mô hình và bối cảnh nghiên cứu. Trong lĩnh
vực người tiêu dùng, giá trị R2 = 0.20 được xem là cao. Các giá trị R2 = 0.75, 0.50 và 0.25 được
xem là đáng kể, trung bình và yếu (Hair và ctg, 2011; Henseler và ctg, 2009)
BẢNG 4. 12: Hệ số tác động f2
Thang đo Trải nghiệm thương hiệu Đầu mối của thươnng hiệu
Trải nghiệm thương hiệu
Chất lượng cảm nhận 0.076
Marketing sự kiện 0.067
Tiếp thị truyền thông 0.191
Quản lí cửa hàng và dịch vụ, khảnăng tiếp cận
Bên cạnh việcđánhgiágiá trị R2 của các biến phụthuộc, sự thay đổi của giá trị R2 khi
một biến độc lập được bỏ ra khỏi mơ hình nghiên cứu cũng được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng
của một biếnđộc lậpđếnbiến phụthuộc. Theo Cohen (1988), các giá trị f2 = 0.02, 0.15 và 0.35
được xem là nhỏ, trung bình và đáng kể. Nếu giá trị f2 nhỏ hơn 0.02 thì xem như biến đợc lập
khơng có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.
4.3.2.5. Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2
BẢNG 4. 13: Giá trị dự báo Q2
SSO SSE Q² (=1-
SSE/SSO)
Trải nghiệm thương hiệu 1584 667318% 0.579
Các nhà nghiên cứu cũng kiểm tra giá trị Q2 được đề xuất bởi Geisser (1974) và Stone
(1974). Trong mô hình cấu trúc, giá trị Q2 của biến phụ thuộc lớn hơn 0 chỉ ra sự liên quan
dự đoán của mơ hình nghiên cứu đến biến phụ tḥc.
4.3.2.6. Đánh giá hệ số q2
BẢNG 4. 14: Giá trị hệ số q2
Thang đo Trải nghiệm thương hiệu Đầu mối của thươnng hiệu
Trải nghiệm thương hiệu
Chất lượng cảm nhận 0.031
Marketing sự kiện 0.029
Quản lí cửa hàng và dịch vụ, khảnăng tiếp cận
Tương tự như việc sử dụng hệ số f2 để đánh giá các giá trị R2, hệ số q2 cũng được sử dụng
để đánh giá sự thay đổi của Q2. Các giá trị q2 = 0.02, 0.15 và 0.35 chỉ ra rằng biến đợc lập có
Tóm tắt chương 4
Trong Chương 4, nhóm nghiên cứu trình bày kết quả định tính và định lượng thơng
qua việc mô tả mẫu, thực hiện kiểm định các thang đo độc lập ảnh hưởng đến quyết định
trải nghiệm thương hiệu của khách hàng thông qua các công cụ SmartPLS.
Trong chương này cũng thực hiện việc kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng việc đánh
giá mô hình đo lường để xem xét độ tin cậy của thang đo. Các thang đo sẽ được kiểm định tính đơn hướng, đợ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Việc đánh giá mô hình cấu trúc bao gồm sáu bước: (1) đánh giá vấn đề đa cộng tuyến của mô hình cấu trúc; (2) đánh giá mức
ý nghĩa và sự liên quan của các mối liên hệ trong mô hình cấu trúc; (3) đánh giá mức độ R2;
(4) đánh giá hệ số tác động f2; (5) đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 ;(6) đánh giá hệ số tác
động q2 (Hair và ctg, 2017).
Trong chương 5 sẽ tóm tắt tồn bợ nghiên cứu của đề tài, đề xuất những giải pháp nhằm giúp các nhà quản trị tại THE COFFEE HOUSE có những cải tiến mới thu hút khách hàng tại cửa
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau khi phân tích kết quả khảo sát ở chương 4, trong chương 5 nhóm nghiên cứu đưa ra các kết luận, các hàm ý quản trị cho các nhà kinh doanh, các hạn chế của nghiên cứu và định hướng nghiên cứu trong tương lai.
5.1. Kết luận
Nghiên cứu giúp tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm thương hiệu The Coffee House. Kết quả khảo sát đã giúp khẳng định lại các giả thuyết với các chi tiết như sau:
BẢNG 5. 1: Các giải thuyết kiểm định và kết luậnMã giả Mã giả
thuyết
Giả thuyết Kết luận
H1 Chất lượng cảm nhận ảnh hưởng đến quyết định trải nghiệm thương hiệu The
Coffee House tại Tp.HCM Chấp nhận H2 Quản lí cửa hàng và dịch vụ, khả năng tiếp
cận ảnh hưởng đến quyết định trải nghiệm
thương hiệu The Coffee House tại
Tp.HCM
Bác bỏ
H3 Marketing sự kiện ảnh hưởng đến quyết
định trải nghiệm thương hiệu The Coffee
House tại Tp.HCM
Chấp nhận
H4 Đầu mối của thương hiệu ảnh hưởng đến
quyết định trải nghiệm thương hiệu The Coffee House tại Tp.HCM
Bác bỏ
H5 Tiếp thị truyền thông ảnh hưởng đến quyết
định trải nghiệm thương hiệu The Coffee
House tại Tp.HCM
5.2. Hàm ý thực tiễn quản trị
5.2.1. Chất lượng cảm nhận ảnh hưởng đến quyết định trải nghiệm thương hiệu The Coffee House tại Tp.HCM The Coffee House tại Tp.HCM
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy chất lượng cảm nhận ảnh hưởng tích cực đến quyết định trải
nghiệm thương hiệu The Coffee House tại Tp.HCM. Như vậy, bên cạnh việc tạo cho sản phẩm The Coffee House có tính riêng biệt thì doanh nghiệp cũng cần chú trọng vào chất lượng
cà phê The Coffee House. Như đã thảo luận ở ph ần lược khảo lý thuyết, trải nghiệm khách
hàng chính là tất cả trải nghiệm có được khi người dùng sử dụng, tương tác với thương hiệu
nào đó. Các sản phẩm tạo được tính riêng biệt và có chất lượng tốt sẽ tạo cảm nhận tốt cho
khách hàng. Từ đó, khách hàng sẽ tìm đến thương hiệu The Coffee House để trải nghiệm
nhiều hơn.
BẢNG 5. 2: Thông tin trọng sốtrong “Chất lượng cảm nhận ảnh hưởng đến quyết định trải nghiệm thương hiệu The Coffee House tại Tp.HCM”
Mã thang đo Thang đo Tr(Outerweight) ọng số
CP2 Sản phẩm The Coffee House
có tính riêng biệt 0.334 CP3 Sản phẩm The Coffee House
đảm bảo an toàn vệ sinh 0.288 CP4 Thiết kế bao bì sản phẩm dễ
nhận dạng thương hiệu The Coffee House
0.238
CP5 Tôi luôn tin tưởng vào chất
lượng cà phê The Coffee House
0.338
Qua bảng 5.2. có thể thấy, chất lượng cà phê The Coffee House là yếu tố khiến cho khách
hàng đến trải nghiệm thương hiệu The Coffee House (Mã thang đo CP5, với trọng số =0.338). Để tăng sự tìm đến trải nghiệm thương hiệu The Coffee House của khách hàng, người nhân
viên pha chế cần tự rèn luyện, trao dồi tìm hiểu để nâng cao chất lượng cà phê và sản phẩm thức uống khác để thu hút khách hàng đ ến thương hiệu trải nghiệm. Bên cạnh đó, khách hàng
cũng đánh giá cao sản phẩm The Coffee House có tính riêng biệt mà The Coffee House tạo
ra dấu ấn cho bản thân (Mã thang đo: CP2, với trọng số = 0.334). Trong lĩnh vực nước uống
như hiện nay thì việc đảm bảo vệ sinh và thiết kế sản phẩm thu hút khách hàng là yếu tố cần
thiết để cạnh tranh trong thị trường hiện nay. The Coffee House cần có những thiết kế sản phẩm đặc sắc để thu hút khách hàng đến với thương hiệu và trải nghiệm nhiều hơn. Khách
hàng đánh giá thấp nhất thiết kế bao bì sản phẩm dễ nhận dạng thương hiệu The Coffee House
(Mã thang đo: CP4, với trọng số = 0.238). Từ kết quả khảo sát này cho thấy, thương hiệu The
Coffee House cần phải cải thiện thiết kế bao bì sản phẩm để khách hàng dễ nhận dạng hơn.
5.2.2. Tiếp thị truyền thông ảnh hưởng đến quyết định trải nghiệm thương hiệu The Coffee House tại Tp.HCM The Coffee House tại Tp.HCM
BẢNG 5. 3: Thông tin trọng sốtrong “Tiếp thị truyền thông ảnh hưởng đến quyết định trải nghiệm thương hiệu The Coffee House tại Tp.HCM”
Mã thang đo Thang đo Trọng số
(Outerweight)
MC1 Các quảng cáo của The
Coffee House có ý nghĩa 0.896
MC2 Thật thú vị khi xem các quảng cáo của The Coffee House
0.915
MC3 Tôi cảm thấy tốt khi nhận
được tin nhắn từ The Coffee
House
0.907
MC4 Trang web của The Coffee House cung cấp thông tin
đúng đắn và chính xác
0.816
MC5 The Coffee House trùn
thơng theo hướng tình cảm
0.864
Qua bảng 5.3. có thể thấy, khách hàng cảm thấy thật thú vị khi xem các quảng cáo của The Coffee House là cao nhất (Mã thang đo MC2, với trọng số =0.915).
Bên cạnh đó, The Coffee House đã làm tớt trong việc làm khách hàng cảm thấy thú vị khi nhận được tin nhắn từ thương hiệu và yếu tố này đứng thứ hai (Mã thang đo MC3, với trọng số =0.907). Thương hiệu The Coffee House cần chú trọng vào các quảng cáo của The Coffee
ý nghĩa hơn, truyền đạt tốt hơn để thông điệp đến với khách hàng một cách đầy đủ nhất nhằm để làm tăng sự trải nghiệm của khách hàng (Mã thang đo: MC1, với trọng sớ = 0.896). Bên
cạnh đó, khách hàng cũng đánh giá The Coffee House trùn thơng theo hướng tình cảm mà The Coffee House đem đến cho khách hàng (Mã thang đo: MC5, với trọng số = 0.864). Trong
lĩnh vực nước uớng như hiện nay thì việc đảm bảo vệ sinh và thiết kế sản phẩm thu hút khách
hàng là yếu tố cần thiết để cạnh tranh trong thịtrường hiện nay. The Coffee House cần cung cấp thông tin đúng đắn và chính xác hơn trên trang web của The Coffee House hơn để khách hàng dễ dàng nắm bắt thơng tin nhanh và chính xác hơn. Khách hàng đánh giá thấp nhất là trang web của The Coffee House cung cấp thơng tin đúng đắn và chính xác. (Mã thang đo: MC4, với trọng sớ = 0.816).
5.2.3. Marketing sự kiện ảnh hưởng đến quyết định trải nghiệm thương hiệu The Coffee House tại Tp.HCM Coffee House tại Tp.HCM
Yếu tố Marketing sự kiện được khách hàng đánh giá thấp nhất trong 3 yếu tố được chấp nhận.
BẢNG 5. 4: Thông tin trọng sốtrong “Marketing sự kiện ảnh hưởng đến quyết định trải nghiệm thương hiệu The Coffee House tại Tp.HCM”
Mã thang đo Thang đo Tr(Outerweight) ọng số
EM1 Tôi thấy các sự kiện của The Coffee House hấp dẫn
0.912
EM2 Tôi thấy thú vị khi tham gia/tham dự các sự kiện do The Coffee House tổ chức
0.952
EM3 The Coffee House làm tôi hào hứng thông qua các sự kiện của họ
Qua bảng 5.4., khách hàng cảm thấy thật thú vị khi khi tham gia/tham dự các sự kiện do The Coffee House tổ chức (Mã thang đo EM2, với trọng số =0.952). Hơn thế, The Coffee House làm khách hàng cảm thấy hào hứng thông qua các sự kiện của họ (Mã thang đo EM3, với trọng số =0.946). Các sự kiện của thương hiệu The Coffee House luôn tạo cho khách hàng cảm thấy thú vị, hào hứng thông qua các họat đợng đầy tính sáng tạo, mới lạ. Tuy nhiên, sự kiện của The Coffee House chưa đủ hấp dẫn với khách hàng để làm tăng sự trải nghiệm của
khách hàng (Mã thang đo: EM1, với trọng sớ = 0.912). Vì thế, The Coffee House cần cải
thiện, trao dồi các sự kiện sao cho hấp dẫn, thu hút hơn nữa để nhằm đáp ứng cho khách hàng trong thời đại hiện nay.
5.3. Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất cho các nghiên cứu tiếp sau
Nghiên cứu đã gặp những hạn chế trong quá trình thực hiện là
- Đề tài thực hiện trong lĩnh vực dịch vụ nước ́ng, gi ải trí và trong phạm vi thành phố