Trung gian Marketing

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CHUỖI NHÀ HÀNG đậu HOMEMADE (Trang 34)

2.2.2 .Phân tích chi tiết đối thủ cạnh tranh

2.3. Trung gian Marketing

Các trung gian Marketing giúp các công ty quảng bá, bán và phân phối hàng hoá cho những người mua cuối cùng. Họ bao gồm người bán lại, công ty phân phối thực, đại lý dịch vụ tiếp thị và trung gian tài chính.

29

Người bán lại là các cơng ty kênh phân phối giúp cơng ty tìm kiếm khách hàng hoặc bán hàng cho họ. Họ bao gồm những người bán buôn và bán lẻ, những người mua và bán lại hàng hóa. Đậu Homemade hiện khơng có hình thức trung gian này.

Các công ty phân phối trực tiếp hàng hố: hỗ trợ dự trữ và chuyển hàng hóa từ qn ăn đến khách hàng. Cụ thể, Đậu Homemade ngoài mở nhiều chi nhánh, còn trực tiếp liên kết với các đối tác thực hiện dịch vụ giao nhận thức ăn: Grab, Gojek, Baemin, Now,… để phân phối sản phẩm.

Các công ty Agency thực hiện một số chức năng như nghiên cứu thị trường, quảng cáo, lựa chọn và bố trí các phương tiện truyền thơng. Đậu Homemade chủ yếu tập trung vào việc xây dựng hình ảnh thương hiệu nên Đậu đã có liên kết với các Agency để nghiên cứu thị trường, quảng bá hình ảnh trên các kênh hợp lý: báo mạng, mạng xã hội,…

Các trung gian tài chính bao gồm các ngân hàng, cơng ty tín dụng, công ty bảo hiểm và những công ty khác giúp tài trợ cho các giao dịch hoặc bảo hiểm trước rủi ro. Với Đậu Homemade, các trung gian này là đối tác ngân hàng hoặc ví điện tử phối hợp với ứng dụng giao thức ăn (Grab, Gojek, Baemin, Now,…) để triển khai hình thức thanh tốn khơng cần tiền mặt, tăng sự lựa chọn cho khách hàng.

Các trung gian marketing cũng là những mắt xích quan trọng trong hệ thống cung cấp giá trị.

2.4. CÁC NHĨM CƠNG CHÚNG

Cộng đồng tài chính: Ảnh hưởng đến khả năng tài chính như vay vốn, huy động vốn, của doanh nghiệp. Các cá nhân tổ chức thuộc cộng đồng tài chính bao gồm: các ngân hàng, tổ chức tín dụng, các cá nhân cho vay… để doanh nghiệp có thể hoạt động

Cộng đồng truyền thông: Ảnh hưởng đến nội thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải đến đối tượng mục tiêu, khả năng tiếp cận của các chiến dịch quảng cáo, truyền thơng cũng như hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt của cơng chúng.

Cộng đồng chính phủ: Quy định các nguyên tắc chuẩn mực trong hoạt động kinh doanh, tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, nội dung của các hình ảnh, video, bài viết quảng cáo...

Cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương bao gồm các cư dân đang sinh sống và các tổ chức đang hoạt động tại địa phương của Đậu, cụ thể là tại TPHCM. Thông thường, cư dân tại địa phương có xu hướng tìm qn ăn gần nơi sinh sống của họ.

30

Cộng đồng đại chúng: Là những cá nhân quan tâm, thường xuyên theo dõi và cập nhật tin tức liên quan đến doanh nghiệp hay sản phẩm doanh nghiệp (Ví dụ: Các hội nhóm review ăn uống trên Facebook: Thánh Riviu, Saigon ùm, Ẩm thực Sài Gòn). Đây là cộng đồng trực tiếp tác động đến hình ảnh của thương hiệu có thể theo hướng tích cực hoặc tiêu cực. Nhưng cũng có thể thay doanh nghiệp quảng bá hình ảnh đến khách hàng thơng qua các bài viết trên các trang báo, mạng xã hội, các video review đánh giá sản phẩm.

2.5. NHÀ CUNG CẤP

Nhà cung cấp đóng vai trị quan trọng trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Chất lượng của các nguyên vật liệu cung cấp cho doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của thành phẩm sau quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, việc thiếu hụt hay chậm trễ trong cơng đoạn cung cấp nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất, qua đó gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc giao hàng đúng thời hạn. Chấp hành đúng theo các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong kinh doanh, Homemade cam kết chỉ sử dụng các nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng, đã qua sự kiểm duyệt và giám định Y tế. Các thành phần nguyên liệu chính như bún, rau, thịt, chả đều được kiểm tra mỗi ngày, có ngăn đơng bảo quản riêng. Đặc biệt, Đậu

Homemade còn đầu tư một khu đất rộng 5Ha tại Lâm Đồng, ký hợp đồng với công ty Hachi chuyên về nông nghiệp công nghệ cao, trồng rau ăn lá và rau gia vị bằng phương pháp thủy canh, khí canh. Bún tươi được lấy trực tiếp từ cơ sở sản xuất bún tươi Phương Dung, mắm tôm là thành phần quan trọng nhất, cũng là nguyên liệu cần được chú ý đến khâu bảo quản cũng như an tồn vệ sinh. Mắm tơm của Đậu

Homemade được pha chế theo công thức riêng, luôn được bảo quản trong ngăn mát và được kiểm tra chất lượng thường xuyên. Homemade ln đề cao tiêu chí chất lượng, để món ăn thât trịn vị, giữ trọn vẹn được bản sắc nên Homemade cam kết chỉ lấy các nguyên liệu từ ngoài Bắc với những hương vị riêng biệt mà khơng nơi nào có được.

31

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH NỘI VIHiệu quả S Hiệu quả S W 1 Tầm quan trọng S W 2 ĐT CT (A Chảnh) S W 3 T T Tiêu chí Rất mạnh Tương đối mạnh Bình thường Tương đối yếu Rất yếu Cao TB Thấ p 5 4 3 2 1 3 2 1 Nhóm yếu tố marketing 1 Thị phần tương đối X S X S 3 S 2 Danh tiếng X S X S 3 S

3 Hiệu quả hoạt động trước đây X X S 4 4 Vị thế cạnh tranh X S X S 5 5 Cơ sở khách hàng (SL những KH mua thường xuyên) X X 4 W 6 Lòng trung thành của khách hàng X S X S 4 7 Chất lượng sản phẩm X S X S 4 S 8 Chương trình cải tiến sản phẩm X W X 2 9 Chương trình sản phẩm mới X W X 1 S 10 Dịch vụ bổ sung X S X X S 3 S 11 Chi phí phân phối X X 2 S 12 Mạng lưới phân phối X S X S 5 W 13 Sự trung thành của các nhà cung cấp X X 3 32 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com)

14 Lực lượng bán hàng X S X S 5 W 15 Chi phí chế biến X X X 3 16 Dịch vụ hậu mãi X S X S 1 S 17 Lợi thế về nguyên liệu thô X X 4 18 Định giá X W X W 4 W 19 Quảng cáo X X 2 S 20 Định vị (USP/Điểm khác biệt) X S X S 1 S Nhóm yếu tố tài chính 21 Chi phí vốn X S X S 5 22 Vốn sẵn có X S X S 5 23 Khả năng sinh lời X S X S 5 24 Sự ổn định tài chính X S X S 5 25 Biên lợi (margin) X X 2 Nhóm yếu tố tổ chức 26 Văn hóa X S X 1 S 27 Lãnh đạo X S X S 3 S 28 Năng lực quản X S X S 3 S 29 Lực lượng lao động X S X S 5 W 30 Tính linh hoạt X S X S 4 31 Khả năng thích ứng X S X S 4 Nhóm yếu tố tại điểm bán 32 Diện tích rộng X S X S 3 S 33 Hợp vệ sinh X S X S 4 34 Bố trí ngăn nắp X X 2 S 33 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com)

35 Năng lực nhân viên

X X 3

36 An ninh X S X S 4

3.1. MƠ HÌNH SWOT

3.1.1. Các điểm mạnh của Đậu Homemade

Tự đánh giá theo hiệu quả Thêm yếu tố quan trọng Thêm ĐTCT

- Thị phần tương đối - Danh tiếng - Vị thế cạnh tranh - Lòng trung thành của khách hàng - Chất lượng sản phẩm - Dịch vụ bổ sung - Dịch vụ hậu mãi - Mạng lưới phân phối - Lực lượng bán hàng - Định vị

- Chi phí - Vốn sẵn có - Khả năng sinh lời - Sự ổn định tài chính - Biên lợi (Margin) - Văn hóa - Lãnh đạo - Năng lực quản lý - Lực lượng lao động - Tính linh hoạt - Khả năng thích ứng - Diện tích rộng - Hợp vệ sinh - Bố trí ngăn nắp - Thị phần tương đối - Danh tiếng

- Hiệu quả hoạt động trước đây - Vị thế cạnh tranh

- Lòng trung thành của khách hàng - Chất lượng sản phẩm

- Dịch vụ bổ sung - Dịch vụ hậu mãi - Mạng lưới phân phối - Lực lượng bán hàng - Định vị

- Chi phí vốn - Vốn sẵn có - Khả năng sinh lời - Sự ổn định tài chính - Lãnh đạo - Năng lực quản lý - Lực lượng lao động - Tính linh hoạt - Khả năng thích ứng - Diện tích rộng - Hợp vệ sinh - An ninh - Thị phần tương đối - Danh tiếng - Chất lượng sản phẩm - Chương trình sản phẩm mới - Dịch vụ bổ sung

- Chi phí phân phối - Dịch vụ hậu mãi - Quảng cáo - Định vị - Văn hóa - Lãnh đạo - Năng lực quản lý - Diện tích rộng - Bố trí ngăn nắp

3.1.2. Các điểm yếu của Đậu Homemade

ĐIỂM YẾU Tự đánh giá theo hiệu quả Thêm yếu tố quan

trọng Thêm ĐTCT

34

- Chương trình cải tiến sản phẩm

- Chương trình sản phẩm mới

- Định giá - Cơ sở khách hàng (SL những KH mua thường xuyên)

- Mạng lưới phân phối - Lực lượng bán hàng - Định giá

- Lực lượng lao động

3.1.3. Các cơ hội trên thị trường

O1: Việt Nam có khoảng 33 triệu người được xếp vào tầng lớp trung lưu thành thị và sẽ tăng lên 95 triệu người vào năm 2030. Tầng lớp trung lưu bao gồm các hộ gia đình có mức chi phí tiêu dùng trên 15 USD/người/ngày, trong đó, 30 – 40% thu nhập được chi tiêu vào thức uống và thực phẩm.

Nhờ vào sự gia tăng của tầng lớp tầm trung đến trung lưu-cao, người dân Việt Nam ngày càng quan tâm nhiều hơn đến việc sử dụng sản phẩm tốt hơn, cao cấp hơn đi kèm với chất lượng nổi bật và đem đến những trải nghiệm đặc biệt.

O2: Người tiêu dùng sẵn sàng trả một mức giá hợp lý thậm chí là cao nếu cửa hàng cung cấp đồ ăn ngon, chất lượng phục vụ tốt. Kinh tế phát triển kéo theo sức mua của người dân cũng tăng trưởng theo (theo ước tính người dân chi tổng 35% thu nhập cho ăn uống/người/tháng ).

O3: Chỉ số giá nhóm thực phẩm tháng 3/2021 giảm 2,2% so với tháng trước, tập trung ở một số mặt hàng như thịt heo, rau.

O4: Khảo sát của Nielsen VN cho biết 86% khách hàng sử dụng sản phẩm này thuộc độ tuổi từ 20-35. Dân số VN xấp xỉ 90 triệu người với khoảng trên 65% ở độ tuổi dưới 35. Đa số họ đều trong độ tuổi lao động, vốn bận rộn, ít có thời gian nấu ăn nên việc ăn ngoài đã dần trở thành nhu cầu thiết yếu. 61% người dân thành thị có xu hướng thích ăn ngồi, thích thực phẩm có người chế biến đã và đang trở thành thị trường lớn đầy tiềm năng cho ngành F&B

O5: Người trẻ bắt đầu hướng sự quan tâm của mình tới ẩm thực văn hóa truyền thống.

O6: Khách hàng quan tâm hơn về các dịch vụ hậu mãi

O7: Tiềm năng còn rất lớn của kinh doanh ẩm thực đường phố theo hình thức chuỗi hoặc nhượng quyền tại nước ta.

O8: Nhu cầu về khơng gian chỗ ngồi rộng rãi, thống mát ngày một gia tăng

35

O9: Khách hàng là nhân viên văn phịng có xu hướng thích ăn ở những nơi gần cơng ty.

O10: Khả năng thu thập dữ liệu và biến dữ liệu thành thơng tin hữu ích mà doanh nghiệp có thể phân tích và đưa ra chiến lược kinh doanh lâu dài.

O11: Ảnh hưởng dịch Covid khiến nhiều người thất nghiệp, Đậu Homemade có cơ hội thu hút được nhiều nhân tài với mức thù lao hợp lý.

O12: Theo thống kế khơng chính thức, có khoảng 10% dân số Việt Nam ăn chay – một con số thuộc mức trung bình cao trên thế giới. Nếu nhân với dân số của nước ta hiện nay – số người ăn chay có thể lên tới 9-10 triệu người.

MA TRẬN CƠ HỘI (1) Mức độ hấp dẫn của cơ hội

(2) Khả năng doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội

Cao Thấp

Cao O1: Tầng lớp trung lưu mới

nổi đang gia tăng nhanh chóng trong nước và dự kiến sẽ đạt 26% vào năm 2026 (Nhóm Ngân hàng Thế giới, 2020). Nhờ vào sự gia tăng của tầng lớp tầm trung đến trung lưu- cao, người dân Việt Nam ngày càng quan tâm nhiều hơn đến việc sử dụng sản phẩm tốt hơn, cao cấp hơn đi kèm với chất lượng nổi bật và đem đến những trải nghiệm đặc biệt.

O2: Người tiêu dùng sẵn sàng trả một mức giá hợp lý thậm chí là cao nếu cửa hàng cung cấp đồ ăn ngon, chất lượng phục vụ tốt. Kinh tế phát triển kéo theo sức mua của người dân cũng tăng trưởng theo ( chi tổng 35% thu nhập cho ăn uống/người/tháng ).

O7: Tiềm năng còn rất lớn của kinh doanh ẩm thực đường phố theo hình thức chuỗi hoặc nhượng quyền tại nước ta.

O9: Khách hàng là nhân viên văn phịng có xu hướng thích ăn ở những nơi gần công ty.

O10: Khả năng thu thập dữ liệu và biến dữ liệu thành thơng tin hữu ích mà doanh nghiệp có thể phân tích và đưa ra chiến lược kinh doanh lâu dài.

36

O3: Chỉ số giá nhóm thực phẩm tháng 3/2021 giảm 2,2% so với tháng trước, tập trung ở một số mặt hàng như thịt heo, rau.

O4: Khảo sát của Nielsen VN cho biết 86% khách hàng sử dụng sản phẩm này thuộc độ tuổi từ 20-35. Dân số VN xấp xỉ 90 triệu người với khoảng trên 65% ở độ tuổi dưới 35. Đa số họ đều trong độ tuổi lao động, vốn bận rộn, ít có thời gian nấu ăn nên việc ăn ngoài đã dần trở thành nhu cầu thiết yếu. Có xu hướng thích ăn ngoài, đã và đang trở thành thị trường lớn đầy tiềm năng cho ngành F&B

O12: Theo thống kế khơng chính thức, có khoảng 10% dân số Việt Nam ăn chay – một con số thuộc mức trung bình cao trên thế giới. Nếu nhân với dân số của nước ta hiện nay – số người ăn chay có thể lên tới 9-10 triệu người.

Thấp O5: Người trẻ bắt đầu hướng

sự quan tâm của mình tới ẩm thực văn hóa truyền thống.

O6: Khách hàng quan tâm hơn về các dịch vụ hậu mãi

O8: Nhu cầu về không gian chỗ ngồi rộng rãi, thoáng mát ngày một gia tăng

O11: Ảnh hưởng dịch Covid khiến nhiều người thất nghiệp, Đậu Homemade có cơ hội thu hút được nhiều nhân tài với mức thù lao hợp lý.

3.1.4. Các thách thức trên thị trường

37

T1: Sự khó tính của khách hàng là một trong những thách thức lớn nhất của ngành hàng F&B , yêu cầu của khách hàng ngày càng cao, khắt khe hơn trong quá trình lựa chọn sử dụng hay đánh giá dịch vụ.

T2: Xu hướng M&A (mua bán và sáp nhập) phát triển mạnh trong ngành F&B dẫn đến việc không đảm bảo về chất lượng sản phẩm dịch vụ.

T3: Thông tin nhiễu không đúng sự thật trên nền tảng mạng xã hội có thể gây sự hiểu nhầm cho người tiêu dùng gây ra nhiều tổn thất cho doanh nghiệp.

T4: Hiện nay thị trường kinh doanh dịch vụ ẩm thực đã có hơn 540.000 của hàng ăn uống trong phạm vi cả nước , con số này đã và vẫn đang tăng đáng kể, dẫn đến việc cạnh tranh vô cùng gay gắt đối với các đối thủ trực tiếp và gián tiếp kể cả trong và ngồi nước.

T5: Chi phí chế biến và vận hành cao, đặc biệt là chi phí thuê mặt bằng chiếm 35 - 40% doanh thu hàng tháng.

T6: Chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh (COVID-19) gây nhiều tổn thất. T7: Môi trường cạnh tranh khốc liệt nên doanh nghiệp phải đưa ra nhiều sự cải tiến liên tục nếu không muốn bị đào thải chẳng hạn như nguồn nguyên liệu, mùi vị các món ăn sao cho hợp khẩu vị người dùng hơn và cả về mặt thẩm mĩ trong việc trang trí để mốn ăn trở nên bắt mắt ,bao bì độc đáo đại và thân thiện hơn với môi

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CHUỖI NHÀ HÀNG đậu HOMEMADE (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)