.Các thách thức trên thị trường

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CHUỖI NHÀ HÀNG đậu HOMEMADE (Trang 42 - 45)

37

T1: Sự khó tính của khách hàng là một trong những thách thức lớn nhất của ngành hàng F&B , yêu cầu của khách hàng ngày càng cao, khắt khe hơn trong quá trình lựa chọn sử dụng hay đánh giá dịch vụ.

T2: Xu hướng M&A (mua bán và sáp nhập) phát triển mạnh trong ngành F&B dẫn đến việc không đảm bảo về chất lượng sản phẩm dịch vụ.

T3: Thông tin nhiễu không đúng sự thật trên nền tảng mạng xã hội có thể gây sự hiểu nhầm cho người tiêu dùng gây ra nhiều tổn thất cho doanh nghiệp.

T4: Hiện nay thị trường kinh doanh dịch vụ ẩm thực đã có hơn 540.000 của hàng ăn uống trong phạm vi cả nước , con số này đã và vẫn đang tăng đáng kể, dẫn đến việc cạnh tranh vô cùng gay gắt đối với các đối thủ trực tiếp và gián tiếp kể cả trong và ngoài nước.

T5: Chi phí chế biến và vận hành cao, đặc biệt là chi phí thuê mặt bằng chiếm 35 - 40% doanh thu hàng tháng.

T6: Chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh (COVID-19) gây nhiều tổn thất. T7: Môi trường cạnh tranh khốc liệt nên doanh nghiệp phải đưa ra nhiều sự cải tiến liên tục nếu không muốn bị đào thải chẳng hạn như nguồn nguyên liệu, mùi vị các món ăn sao cho hợp khẩu vị người dùng hơn và cả về mặt thẩm mĩ trong việc trang trí để mốn ăn trở nên bắt mắt ,bao bì độc đáo đại và thân thiện hơn với môi trường.

T8: Khách hàng ngày càng ít trung thành hơn đối với một thương hiệu do có quá nhiều sự lựa chọn trên thị trường.

T9: Nguồn nhân lực không ổn định do đa phần lực lượng nhân sự sẽ là các bạn học sinh sinh viên làm thêm, khơng có ý định làm việc lâu dài khó có thể đảm bảo chất lượng phục vụ.

T10: Vấn đề về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm một cách triệt để cũng là một thách thức đáng kể của doanh nghiệp.

MA TRẬN THÁCH THỨC Mức độ nghiêm trọng của thách thức Khả năng xảy ra Cao Cao T1: Sự khó tính của khách hàng là một trong những thách thức lớn nhất của ngành Thấp T2: Xu hướng M&A (mua bán và sáp nhập) phát triển mạnh trong 38 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com)

hàng F&B , yêu cầu của khách hàng ngày càng cao, khắt khe hơn trong quá trình lựa chọn sử dụng hay đánh giá dịch vụ.

T3: Thông tin nhiễu không đúng sự thật trên nền tảng mạng xã hội có thể gây sự hiểu nhầm cho người tiêu dùng gây ra nhiều tổn thất cho doanh nghiệp.

T4: Hiện nay thị trường kinh

doanh dịch vụ ẩm thực đã có hơn 540.000 của hàng ăn uống trong phạm vi cả nước , con số này đã và vẫn đang tăng đáng kể, dẫn đến việc cạnh tranh vô cùng gay gắt đối với các đối thủ trực tiếp và gián tiếp kể cả trong và ngoài nước T10: Vấn đề về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm một cách triệt để cũng là một thách thức đáng kể của doanh nghiệp. ngành F&B dẫn đến việc không đảm bảo về chất lượng sản phẩm dịch vụ. T6: Chịu ảnh hường nặng nề của dịch bệnh (covid 19) gây nhiều tổn thất. T8: Khách hàng ngày càng ít trung thành hơn đối với một thương hiệu do có quá nhiều sự lựa chọn trên thị trường.

Thấp T5: Chi phí chế biến và vận

hành cao, đặc biệt là chi phí thuê mặt bằng chiếm 35 - 40% doanh thu hàng tháng.

T9: Nguồn nhân lực không ổn

định do đa phần lực lượng nhân sự sẽ là các bạn học sinh sinh viên làm thêm, không có ý định làm việc lâu dài khó có thể đảm bảo chất lượng phục vụ.

T7: Môi trường cạnh

tranh khốc liệt nên doanh nghiệp phải đưa ra nhiều sự cải tiến liên tục nếu không muốn bị đào thải chẳng hạn như nguồn nguyên liệu, mùi vị các món ăn sao cho hợp khẩu vị người dùng hơn và cả về mặt thẩm mĩ trong việc trang trí để mốn ăn trở nên bắt mắt ,bao bì

39

độc đáo đại và thân thiện hơn với môi trường.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CHUỖI NHÀ HÀNG đậu HOMEMADE (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)