4. ĐỀ RA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH PHÙ HỢP
4.5. Phân tích ma trận GS
“Sữa tươi” và “Sữa nước” nằm trong khu vực phần tư thứ I: Chúng ta có thể hiểu tập trung vào thị trường hiện tại như là thâm nhập/ phát triển thị trường hoặc tập trung vào sản phẩm hiện tại như là phát triển sản phẩm sẽ là chiến lược phù hợp cho ngành hàng
Ngành hàng
Bảng 8 : Ma trận
Sữa tươi Sữa nước Sữa chua uống Các sản phẩm từ sữa
Hình 8 : Ma trận GS
Ngành “Sữa chua uống” và “Các sản phẩm từ sữa” nằm trong khu vực phần tư thứ AI:theo như bảng đánh giá đây là ngành hàng đang phát triển với nhiều sản phẩm mới như: Phomat Que TH true CHEESE Mozzarella và sữa chua lên men nhiều hương vị tại thị trường đang tăng trưởng. Tuy nhiên, riêng ngành “ Các sản phẩm làm từ sữa” cần được, doanh nghiệp cần phải xác định lý do vì sao cách tiếp cận hiện tại là không hiệu quả và doanh nghiệp nên thay đổi như thế nào để cải thiện năng lực cạnh tranh của mình. Song, TH True Milk cần xem xét lại những khoản chi phí của việc sản xuất ngành hàng nên chiến lược hội nhập theo chiều ngang và chiến lược loại bỏ sẽ là gợi ý
Đại Học Hoa Sen
4.6. Phân tích QSPM.
Ma trận QSPM –là giai đoạn quan trọng trong quá trình hoạch định chiến lược. Ma trận được xây dựng kết hợp những yếu tố từ bên ngoài và bên trong từ những thơng tin chúng tơi đã xác định trước đó trong bảng EFE và IFE nhằm đánh giá các chiến lược và lựa chọn theo khách quan nhất có thể.
Thứ nhất, hiện tại thị trường đang phát triển mạnh mẽ và đối thủ của TH là Vinamilk – là doanh nghiệp đầu ngành sữa nắm giữ thị phần 55% tồn ngành. Vì vậy, để có thể duy trì và phát triển TH cần triễn khai phát triển sản phẩn để mở rộng phân khúc khách hàng với nhu cầu sử dụng thực phẩm xanh
Thứ hai, hiện tại TH Mart là chuỗi phân phối của TH đã có khắp nơi trên tồn quốc. Nhưng vẫn cịn ở một số nơi ở khu vực nơng thơn TH chưa tiếp cận tới. Vì vậy nhóm chúng tơi có đề xuất TH cần mở thêm các TH Mart ở các khu vực để tăng năng lực phân phối, giảm phụ thuộc vào các đơn vị bán lẻ khác đồng thời đẩy mạnh được độ bao phủ rộng ở khắp các tỉnh thành.
1 GPD tăng
2 Cơ cấu dân số trẻ, tốc độ tăng dân số tương đối 3 Tiêu dùng sữa trở thành nhu cầu thiết yếu 4 Công nghệ thay đổi
5 Sự thay đổi về hành vi, lối sống 6 Tỷ lệ thất nghiệp giảm
Đe dọa 1 Yếu tố pháp luật (VSATTP, ISO,…)
2 Lạm phát 3 Nguồn nguyên liệu
4 Cạnh tranh gây gắt trên thị trường 5 Trình độ học thức
6 Thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm mới
Điểm mạnh 1
Tự cung nguồn nguyên liệu đầu vào ( số lượng 22.000 con)
2 Thương hiệu sữa sạch được khách hàng biết đến 3
Công nghệ sản xuất hiện đại nhập khẩu từ nước ngoài ( Hệ thống Afitag, hệ thống vắt sữa tự động,…) 4
Kênh phân phối riêng (TH True Mart) bên cạnh các kênh phân phối truyền thống (Khoảng 100 của hàng) 5
Có thị phần tương đối trong ngành (33% thị phần sữa tươi năm 2011)
6
Nguồn nhân lực lao động (900 người) trong đó có khoảng 70 người là nhân lực lao động nước ngoài 7
Đem lại giá trị cõt lõi và văn hóa tổ chức thân thiện với mơi trường xã hội
Điểm yếu 1
Chưa có hệ thống hậu mãi chăm sóc khách hàng hiểu quả
2 Khơng có lợi thế về kinh nghiệm (chỉ 3
Cơ cấu nguồn vốn còn phụ thuộc nhiều vào vốn vay ( vốn vay chiếm 60% vào năm 2011)
Giá sản phẩm còn cao so với các sản phẩm khác ( giá 4 trên thị trường là cao nhất so với các sản phẩm cùng
loại) 5
Nguồn thức ăn hiện nay cho bò vẫn còn nhập khẩu với giá cao
6 Mẫu sản phẩm chưa đa dạng
Bảng 9 : Ma trận QSPM
Từ kết quả phân tích ma trận QSPM cho thấy chiến lược hội nhập về phía trước đạt 3, 73 điểm và chiến lược phát triển sản phẩm đạt 2,78 điểm. Vì vậy, ta có thể thấy chiến lược hội nhập về phía trước sẽ phù hợp và hiệu quả hơn. Đồng nghĩa, TH True Milk có thể cân nhắc và ưu tiên cho chiến lược này nếu phải chọn 1trong 2 chiến lược để thực. Tuy nhiên, nếu có thể đủ nguồn lực và điều kiện cho phép, chúng tôi hy vọng TH True Milk nên áp dụng cả 2 chiến lược để có được hiệu quả tốt nhất