CHƯƠNG 5 : KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
5.3. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Có thể nói bất cứ đề tài nào khi tiến hành nghiên cứu và muốn đạt kết quả tốt đều cần có sự đầu tư về tiền của, cơng sức cũng như chất xám rất nhiều. Bài nghiên cứu của nhóm tuy đã được tham khảo từ các nghiên cứu trước nhưng vẫn cịn những sai sót và hạn chế, cụ thể như:
Quá trình khảo sát để thu thập dữ liệu chưa được tiến hành một cách tỉ mỷ, mà chỉ đơn thuần là gửi link bằng google form đến các bạn sinh viên, đôi khi nhiều bạn chỉ khảo sát một cách hợt hợt, chưa cung cấp thông tin một cách chuẩn xác nhất. Tiếp đến đó là số lượng sinh viên tham gia khảo sát còn hạn chế, điều này làm cho dữ liệu thiếu đi độ tin cậy cũng như chưa khái quát được cho tổng thể.
Chính vì thế nhóm nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo là mở rộng phạm vi nghiên cứu. Tập trung vào việc thu thập dữ liệu sao cho có độ tin cậy cao. Tránh trường hợp thu về số liệu phi thực tế. Bên cạnh đó qua bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu chỉ mới xác định được 3 nhân tố tác động đến khởi nghiệp là “Nhu cầu thành tích bản thân”, “Đánh giá năng lực bản thân”, và “Điểm kiểm sốt tâm lý”. Trên thực tế cịn nhiều các nhân tố khác nữa có tác động đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên mà nhóm chưa có cơ sở để kết luận được, nên nhóm nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ tìm ra thêm nhiều nhân tố mới có ý nghĩa đối với đề tài hầu có thể giúp đề tài được hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Almobaireek, W. N & Manolova, T. S. (2012), Who wants to be entrepreneur? Entrepreneurial intentions among Saudi university students, African
Journal of Business Management, Vol. 6(11), pp. 4029-4040.
2. Baubonienė, Z., Hahn, K. H. Puksas, A., Malinauskienė, E. (2018), Factors influencing student entrepreneurship intentions: The case of Lithuanian and South Korean, The international journal entrepreneurship and sustainability issues,
ISSN 2345-0282.
3. Bùi Thị Thu Loan, Nguyễn Thị Ngân & Nguyễn Thị Linh (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp sinh viên trên địa bàn Hà Nội, Tạp chí khoa học & cơng nghệ, số 46.
4. Indarti, N., R. Rostiani and T. Nastiti (2010), Underlying Factors of Entrepreneurial Intentions among Asian Students, The South East Asian Journal
of Management, 4 (2), 143-159.
5. Linán, F. Urbano, D. & Guerrero, M. (2011), Regional variations in entreprenerurial cognitions: Start-up intentions of university students in Spain,
Entrepreneurship & Regional development, Vol. 23, Nos 3-4, 187-215.
6. Morris, H. M., Shirokona, G. & Tsukanova, T. (2017), Student entreprenerurial and the university ecosystem: a multi-country empirical exploration, European J. Intentional Magament, Vol. 11, No. 1.
7. Nguyen Anh Tuan, Do Thi Hai Ha, Vu Thi Bich Thao, Dang Kim Anh & Nguyen Hoang Long (2019), Factors affecting entreprenerurial intentions among youths in Vietman, Children and Youth services review, 186-193.
8. Nguyễn Xuân Hiệp, Trần Hà Thanh & Nguyễn Thị Yến Nhi (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý nghĩa khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế các trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu Tài chính –
Marketing, số 51.
9. Nurul Indarti (2004), Factors affecting entrepreneurial intentions among Indonesian students, Jurnal Ekonomi dan Bisnis Indonesia, Vol.19, No. 1, 57-70.
10. Turker, D. & Selcuk, S. S. (2009), Which factors affect entreprenrurial intentions of university students? Journal of European Industrial Training, Vol. 33 No. 2, 142-159.