Diễn giải các biến quan sát sau khi xoay nhân tố

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo đề tài các yếu tố tác ĐỘNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN (Trang 50 - 51)

STT Mã hóa

Nhân tố Nhu cầu thành tích (NA)

NA1 NA2 1

NA3 NA4 Nhân tố Đánh giá năng lực bản thân (SE)

SE1 Tơi có kỹ năng lãnh đạo cần thiết để trở thành một doanh nhân

2

SE2 Tơi có tính cẩn thận và sự chín chắn để trở thành một doanh nhân

Nhân tố Điểm kiểm sốt tâm lý (LC)

LC1 Nếu tơi khơng thành cơng trong một nhiệm vụ, tơi có xu hướng từ bỏ

3

LC2 Tôi không thực sự tin vào may mắn

Nhân tố Ý định khởi nghiệp

EI1 Tôi sẽ chọn nghề nghiệp là một doanh nhân

4 Tơi thích trở thành một doanh nhân hơn là một nhân viên trong công

EI2

ty / tổ chức

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp

4.2.4. Mơ hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố

Sau khi phân tích và kiểm định bằng hệ tin cậy Cronbach’s alpha và khám phá (EFA), thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm xanh đã có sự thay đổi,

số biến quan sát ban đầu là 12 biến, nhưng chỉ cịn lại 8 biến quan sát. Tuy nhiên, tính chất của mỗi nhân tố trong thang đo này không thay đổi.

Thang đo quyết định mua sản phẩm xanh ban đầu gồm 3 biến quan sát, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), số biến quan sát chỉ cịn 2 nhưng vẫn khơng làm thay đổi tính chất của nhân tố này. Do đó, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu vẫn giữ nguyên.

4.3. Phân tích hồi qui đa biến

4.3.1 Phân tích tương quan pearson

Kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa các biến:

Đặt giả thuyết H0: rxy= 0, Hai biến khơng có mối quan hệ tuyến tính phụ thuộc vào nhau.

Giả thuyết H1: rxy<> 0, Hai biến có mối quan hệ tuyến tính phụ thuộc vào nhau.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo đề tài các yếu tố tác ĐỘNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w