Kiểm định tính đồng nhất của phương sai

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo đề tài các yếu tố tác ĐỘNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN (Trang 43 - 47)

Test of Homogeneity of Variances

Ý định chọn nghề nghiệp là nhân viên trong công ty / tổ chức

Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS

Bảng 11: Kiểm định mối quan hệ giữa ý định chọn nghề nghiệp là nhân viên trong công ty / tổ chức ở 3 trường UTE, BUH, BKU

ANOVA

Ý định chọn nghề nghiệp là nhân viên trong công ty / tổ chức

Between Groups Within Groups Total

Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS

Từ bảng 10 ta thấy:

Kiểm định phương sai:Sig.(0,426) > (0,05)  Chấp nhận H0 Do đó, phương sai của các mẫu trên đồng nhất.

Từ bảng 11 ta thấy:

Kiểm định giả thuyết: Sig.(0,306) > (0,05)  Chấp nhận H0

Vì vậy ta có thể kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, Ý định chọn nghề nghiệp là nhân viên trong công ty / tổ chức ở 3 trường UTE, BUH, BKU là giống nhau

4.2. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha

Thang đo trước hết sẽ được phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến có hệ số tương quan tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận để phân tích trong các bước tiếp theo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally và Burnstein, 1994)

4.2.1. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha thang đo các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Thơng qua phần mềm SPSS 20, nhóm nghiên cứu đã tổng hợp và chạy ra kết quả Cronbach’s alpha của các nhân tố biến phụ thuộc như sau:

Thang đo “Nhu cầu thành tích bản thân” gồm có 4 biến quan sát (NA1, NA2, NA3, NA4). Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,917 (>0,6) và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Item -Total Correlation) đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Thang đo “Điểm kiểm soát tâm lý” gồm 3 biến quan sát (LC1, LC2, LC3), tiến hành phân tích Cronbach’s alpha cho 3 biến này. Kết quả chạy lần 1 cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,521 (<0,6) và biến quan sát LC1 có hệ số tương quan biến tổng (Item -Total Correlation) là 0,197 (<0,3) do đó ta loại biến LC1 ra và tiến hành chạy lại lần 2. Sau khi loại biến quan sát LC1 ra, ta thấy rằng hệ số Cronbach’s alpha là 0, 625 (>0,6) và các biến quan sát còn lại có hệ số tương quan biến tổng (Item -Total Correlation) đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến LC2 và LC3 sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Thang đo “Đánh giá năng lực bản thân” gồm 2 biến quan sát (SE1, SE2), tiến hành phân tích Cronbach’s alpha cho 2 biến này. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,798 (>0,6) và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Item -Total Correlation) đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Thang đo “Những chuẩn bị về phương tiện” gồm 3 biến quan sát (IR1, IR2, IR3), tiến hành phân tích Cronbach’s alpha cho 3 biến này. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,843 (>0,6) và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Item -Total Correlation) đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s alpha của các nhân tố biến độc lập được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 12: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo các nhân tố biến độc lập ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên

Biến Quan sát

Thang đo Nhu cầu thành tích của bản thân: Cronbach’s alpha = 0,917

NA1 NA2 NA3 NA4

Thang đo Điểm kiểm soát tâm lý: Cronbach’s alpha = 0.625

LC2 LC3

Thang đo Đánh giá năng lực bản thân: Cronbach’s alpha = 0.798

SE1 SE2

Thang đo Những chuẩn bị về phương tiện: Cronbach’s alpha = 0,843

IR1 IR2 IR3

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp

4.2.2. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha thang đo ý định khởi nghiệp của sinh viên (Biến phụ thuộc)

Thang đo “Ý định khởi nghiệp của sinh viên” gồm 3 biến quan sát (EI1, EI2, EI3), tiến hành phân tích Cronbach’s alpha cho thang đo này. Kết quả chạy lần 1 cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,579 (<0,6) và biến EI2 có hệ số tương quan biến tổng (Item - Total Correlation) là 0,269 (<0,3) do đó ta loại biến EI2 ra và tiến hành chạy lại lần 2. Sau khi loại biến EI2 và chạy lại, thu được kết quả như sau: hệ số Cronbach’s alpha là 0.649 (>0,6) và các hệ số tương quan biến tổng (Item – Total Correlation) của các biến

còn lại đều lớn hơn 0,3. Do đó, 2 biến đo lường cịn lại là EI1 và EI2 của nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 13: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố biến phụ thuộc Ý định khởi nghiệp của sinh viên

Biến quan sát

Nhân tố Quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán: Cronbach’s alpha = 0.820

EI1 EI3

4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo ý định khởi nghiệp củasinh viên (Biến phụ thuộc) sinh viên (Biến phụ thuộc)

Sau khi phân tích hệ số Cronback’s alpha nhóm nghiên cứu đã lọc ra thang đo cho nhân tố “Ý định khởi nghiệp của sinh viên” gồm 2 biến quan sát (đã loại biến EI2), tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) và thu được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo đề tài các yếu tố tác ĐỘNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w