Chi phí giá thành:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty tnhh điện phòng hoàng (Trang 37 - 53)

x 100

2.3.3.1Chi phí giá thành:

Công ty xây dựng 2 loại giá thành trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: Giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ

- Giá thành sản xuất bao gồm:

+ Chi phí NVLTT: Bao gồm chi phí nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ.

+ Chi phí NCTT: Bao gồm chi phí lơng, tiền công, các khoản trích nộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định nh bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế của công nhân sản xuất.

+ Chi phí SXC : Là các chi phí sử dụng cho hoạt động sản xuất, chế biến của phân xởng trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Bao gồm : Chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phân xởng, tiền lơng các khoản trích nộp theo quy định của nhân viên phân xởng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phạm vi phân xởng.

=> Giá thành sản xuất sản phẩm = Chi phí NVLTT + Chi phí NCTT + Chi phí SXC - Giá thành tiêu thụ:

+ Giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ

+ Chi phí BH: Là toàn bộ các chi phí liên quan tới việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, bao gồm các chi phí bảo hành sản phẩm.

+ Chi phí QLDN : Bao gồm các chi phí cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh : Chi phí công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, tiền lơng và các khoản trích nộp theo quy định của bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, chi phí mua ngoài, chi phí khác

bằng tiền phát sinh ở doanh nghiệp nh chi phí về tiếp khách, giao dịch, chi các khoản trợ cấp thôi việc cho ngời lao động.

=> Giá thành tiêu thụ = giá thành sản xuất + chi phí BH + chi phí QLDN 2.3.3.2 Giá thành thực tế:

Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng đã sản xuất thực tế trong kỳ.

Tổng của các loại chi phí và tổng giá thành sản phẩm đợc tính dựa trên số sản phẩm đợc sản xuất thêm trong kỳ.

Hệ số % phân bổ cho từng máy đợc kế toán của công ty xác định theo hình công thức phân bổ ở trên.

Dới đây là bảng giá thành thực tế của sản phẩm máy hàn điện Hồ Quang.

VT SL tồn đầu kỳ SLSX trong tháng SL bán trong tháng SL tồn cuối kỳ chi phí NVL tổng cpNVL % phân bổ/1 máy phân bổ CPNC CPNCTổng phân bổ chi phí SXC tổng CPSXC Giá thành Tổng giáthành SP Máy hàn 3KVA 2 2 1.069.691 0 0,0071 87187 0 10188 0 1.167.066 0 Máy hàn 5KVA 4 21 21 4 1.368.949 28.747.929 0,0090 111578 2.343.138 13038 273798 1.493.565 31.364.865 Máy hàn 8KVA 6 12 12 6 1.757.721 21.092.652 0,0116 143265 1.719.180 16741 200892 1.917.727 23.012.724 Máy hàn 10KVA 0 0 1.856.134 0 0,0122 151286 0 17678 0 2.025.098 0 Máy hàn 12KVA 15 31 40 6 2.204.355 68.335.005 0,0145 179669 5.569.739 20995 650845 2.405.019 74.555.589 Máy hàn 15KVA 6 5 10 1 2.948.003 14.740.015 0,0194 240281 1.201.405 28077 140385 3.216.361 16.081.805 Máy hàn 24KVA 2 2 4.262.015 0 0,0281 347381 0 40592 0 4.649.988 0 ( Bảng số liệu: Phòng kế toán) Bảng 2.9: Giá thành thực tế một số sản phẩm chính năm 2011 Đơn vị: đồng

2.3.4 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

Việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành là rất cần thiết cho bất kỳ công ty nào, đặc biệt là những công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Việc đánh giá đúng sẽ giúp cho quá trình quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, góp phần gián tiếp nâng cao lợi nhuận cho công ty.

Bảng 2.10: Giá thành kế hoach và giá thành thực tế năm 2010 và 2011.

Đơn vị: 1.000 đồng Loai máy hàn Năm 2011 Năm 2010 Thực tế hoạchKế Chênh lệch Thực hiện Kế hoạch Chênh lệch Giá trị tỷ lệ% Giá trị Tỷ lệ % Máy hàn 3KVA 1.167 1.118 49 4,4 1.128 1.060 68 6,4 Máy hàn 5KVA 1.494 1.431 63 4,4 1.444 1.358 86 6,3 Máy hàn 8KVA 1.918 1.838 80 4,4 1.856 1.744 112 6,4 Máy hàn 10KVA 2.025 1.942 83 4,3 1.960 1.844 116 6,3 Máy hàn 12KVA 2.405 2.306 99 4,3 2.327 2.189 138 6,3 Máy hàn 15KVA 3.216 3.084 132 4,3 3.110 2.926 184 6,3 Máy hàn 24KVA 4.650 4.475 175 3,9 4.520 4.250 270 6,4 ( Bảng số liệu: Phòng kế toán)

Với những con số ở bảng trên, ta thấy đợc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành trong năm 2011 là tốt hơn năm 2010. Biểu hiện ở sự sai lệch giữa kỳ kế hoạch với thực tế đợc giảm thiểu. Trong năm 2011 mức chênh lệch giá thành theo tỷ lệ ở mức 3,9% - 4,4% nhỏ hơn mức chênh lệch giá thành trong năm trớc là 6,3% - 6,4%. Mức hạ giá thành đạt cao nhất là sản phẩm máy hàn 24KVA, trong năm 2010 là 270 ngàn đồng và năm 2011 là 175 ngàn đồng. Còn các sản phẩm khác đều đạt mức hạ giá thành thực tế so với kế hoạch ở mức từ 49 - 132 ngàn đồng trong năm 2012 và từ 68-184 ngàn đồng ở năm 2010.

Trên cơ sở đó ta có thể nhận xét đợc rằng công ty đang thực hiện kế hoạch giá thành một cách hiệu quả.

2.4 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Tài chính là yếu tố nội lực quan trọng hàng đầu quyết định đến sự thành bại cũng nh khả năng tiến đầu t vào lĩnh vực mới, hoạt động tài chính luôn diễn ra thờng xuyên, liên tục và ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh.

Phân tích tình hình tài chính sẽ giúp doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu vốn mà doanh nghiệp cần phảI sử dụng, có đợc phơng hớng để huy động vốn và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả.

Phân tích tình hình tài chính cung cấp đầy đủ cho các chủ doanh nghiệp, các chủ đầu t thông tin phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và có đợc định hớng đúng. Phân tích tình hình tài chính sẽ đánh giá đợc khả năng, tính chắc chắn của dòng tiền, tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.

Hoạt động phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH điện Phòng Hoàng đợc tổ chức thờng xuyên. Công việc đợc tiến hành từng quý, kỳ để đảm bảo một cách rõ ràng, cụ thể phản ánh khách quan tình hình của công ty.

2.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giúp cho chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất kết quả hoạt động kinh doanh và dự báo đợc quá trình phát triển của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra đợc các biện pháp phù hợp cho doanh nghiệp.

Bảng 2.11: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BáO CáO KếT QUả HOạT Động sản xuất kinh doanh

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 bộ trởng BTC) 2 năm tài chính 2010 và 2011

Mã số thuế Ngời nộp thuế

2400292209

Công ty TNHH điện Phòng Hoàng

đơn vị tiền: đồng việt nam

Stt Chỉ tiêu Mã Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch Tỷ lệ % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 8.376.944.481 6.227.727.894 2.149.216.587 34,51 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 0

3 Doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ(10 = 01 - 02) 10 8.376.944.481 6.227.727.894 2.149.216.587 34,51 4 Giá vốn hàng bán 11 7.475.938.742 5.488.037.961 1.987.900.781 36,22 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 20 901.005.739 739.689.933 161.315.806 21,81

cấp dịch vụ(20 = 10 - 11)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 255.701 153.353 102.348 66,74 7 Chi phí tài chính 22 268.391.900 181.622.733 86.769.167 47,77 - trong đó chi phí lãi vay 23 268391.900 181.622.733 86.769.167 47,77 8 Chi phí bán hàng 24 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 249.676.415 214.027428 35.648.987 16,66 10 Lợi nhuận từ hoạt

động kinh doanh(30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)) 30 383.193.125 344.193.125 39.000.000 11,33 11 Thu nhập khác 31 12 Chi phí khác 32 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50 = 30 + 40) 50 383.193.125 344.193.125 39.000.000 11,33

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

51 107.294.075 96.374.075 10.920.000 11,33

16 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại

52 17 Lợi nhuận sau thuế

thu nhập doanh nghiệp(60 = 50 - 51 - 52)

60 275.899.050 247.819.050 28.080.000 11,33

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

70

( Bảng số liệu: Phòng kế toán) 2.4.2 Bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản tại thời điểm thành lập báo cáo.

Bảng 2.12: Bảng cân đối kế toán

Đơn vị: Triệu đồng

Bảng cân đối kế toán

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 bộ trởng BTC) 2 năm tài chính 2010 và 2011

Mã số thuế: 2400292209

Ngời nộp thuế: Công ty TNHH điện Phòng Hoàng

Đơn vị tiền: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ % (1) (2) (3) (4) (5) (6) Tài sản A Tài sản ngắn hạn 7.282,42 3.992,03 3.290,39 82,42

I Tiền và các khoản tơng đơng tiền 100,41 97,04 3,37 3,47 II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn

2.640,87 243,49 2.397,38 984,59

IV Hàng tồn kho 4.541,14 3.651,50 889,64 24,36

V Tài sản ngắn hạn khác

B Tài sản dài hạn 1.182,68 1.049,44 133,24 12,70

I Các khoản phải thu dài hạn

II Tài sản cố định 1.111,66 954,75 156,91 16,43

III Bất động sản đầu t

IV Các khoản đầu t tài chính dài hạn

V Tài sản dài hạn khác 71,02 94,69 -23,67 -25 Tổng cộng tài sản 8.465,10 5.041,47 3.423,63 67,91 Nguồn vốn A nợ phải trả 6.697,39 3.744,99 2.952,40 78,84 I Nợ ngắn hạn 6.697,39 3.744,99 2.952,40 78,84 II Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu 1.767,71 1.296,48 471,23 36,35 I Vốn chủ sở hữu 1.767,71 1.296,48 471,23 36,35

II Nguồn kinh phí và quỹ khác

Tổng cộng nguồn vốn 8.465,10 5.041,47 3.423,63 67,91

(Số liệu: Phòng kế toán)

Thông qua bảng cân đối kế toán ta có thể thấy đợc cơ cấu tài sản nguồn vốn của công ty biến động nh thế nào tại thời điểm báo cáo. Nh ta đã thấy trong bảng

cân đối kế toán của công ty năm 2010-2011 thì điều ta thấy rõ nhất là trong năm 2011 tổng tài sản của công ty tăng khá mạnh so với năm 2010 cụ thể là tăng

2011 thi tổng tài sản của cụng ty đó tăng khỏ mạnh so với năm 2010 cụ thể tăng

3.423,63 triệu đồng tơng đơng với 67,91% tăng nhiều nhất so với các năm về trớc. Đó là tín hiệu đáng mừng cho công ty, vì điều này cho thấy công ty đang có xu hớng mở rộng sản xuất kinh doanh đồng thời là thị trờng tiêu thụ của công ty. Tổng tài sản tăng đồng nghĩa với việc tổng nguồn vốn cũng tăng với giá trị tơng đơng.

2.4.3 Phân tích kết quả kinh doanh.

Phân tích kết quả kinh doanh là quá trình xem xét, phân tích và chỉ ra những nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ hoàn thành, chỉ tiêu kế hoạch đề ra hay không, từ đó giúp nhà lãnh đạo doanh nghiệp có đợc những thông tin chính xác, kịp thời để định hớng doanh nghiệp đạt đợc kế hoạch mục tiêu.

Bảng 2.13: Phân tích các kết quả kinh doanh

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 So sánh năm 2011 với 2010 Giá trị Tỷ lệ % Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 8.376.944.48 1 6.227.727.89 4 2.149.216.587 34,51 Giá vốn hàng bán 7.475.938.74 2 5.488.037.96 1 1.987.900.781 36,22 Chi phí tài chính 268.391.900 181.622.733 86.769.167 47,77 Chi phí quản lý doanh

nghiệp 249.676.415 214.027428 35.648.987 16,66

Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 383.193.125 344.193.125 39.000.000 11,33

( Bảng số liệu: Phòng kế toán)

Theo kết quả phân tích tài chính ở trên của công ty năm 2011 ta thấy, công ty đạt mức doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là khá cao 8.376.944.481 đồng tăng 34,51% so với năm 2010, lợi nhuận sau thuế là 275.899.050 đồng tăng 11,33% so với năm trớc.

Có thể nói rằng kết quả sản xuất kinh doanh của năm 2011 là rất đáng phấn khởi. Đây là năm mà công ty đạt mức sản lợng và doanh thu cao nhất từ trớc đến nay, các chỉ tiêu doanh thu cơ bản nh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu thuần, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu thuần và lợi nhuận gộp đều tăng. Có đợc kết quả nh vậy là do công ty đã hoạt động đúng hớng, đúng với dự tính của các hội đồng thành viên trong kỳ họp đầu năm. Kết quả đó nói lên hoạt động của công ty đang trên con đờng ổn định và phát triển, nó còn thể hiện vai trò to lớn của tất cả các thành viên từ ban quản trị đến công nhân viên trong công ty. Họ đã rất cố gắng và trách nhiệm cao để hoàn thành đợc mục tiêu.

Nhìn vào các khoản mục doanh thu, chi phí của 2 năm 2011 và năm 2010 chúng ta thấy rằng. Năm 2011 các khoản mục trên đều tăng so với năm 2010, từ khoản mục doanh thu cho đến khoản mục chi phí. Theo các số liệu của công ty thì năm 2011 là năm mà công ty đã đa vào sản xuất thêm một số mặt hàng mới nh máy hàn 17KVA, 20KVA và 28KVA đồng thời giá nguyên vật liệu đầu vào cũng tăng, mức lơng cơ bản của công nhân cũng tăng điều đó dẫn đến chi phí tâng lên là điều không thể tránh khỏi. Mặc dù chi phí có tăng nhng do tình hình kinh doanh của công ty luôn trong trạng thái ổn định do đó mà doanh thu bù đăp đợc chi phí nên vẫn đảm bảo đợc lợi nhuận ở mức khả quan. Điều đáng mừng hơn ở đây là một số mặt hàng nh máy hàn 17KVA, 20KVA và 28KVA tuy mới đợc sản xuất và đa ra tiêu thụ trong năm đã đợc thị trờng hởng ứng, chấp nhận. Trên cơ sở này công ty rất tin t- ởng rằng trong năm tới và những năm tiếp theo lợi nhuận của côngty luôn luôn tăng trởng ở mức cao.

2.4.4 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn.

Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty là công cụ, phơng tiện cơ bản để đảm bảo cho hoạt động sản xuất đợc diễn ra. Việc bố trí sử dụng cơ cấu tài sản và nguồn vốn sẽ quyết định đến hiệu quả cho sản xuất và kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đợc.

2.4.4.1 Cơ cấu về tài sản

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2011 và năm 2010 của công ty TNHH điện Phòng Hoàng ta có bảng so sánh sau:

Bảng 2.14: Cơ cấu về Tài Sản

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Năm% theo quy mô Chênh lệch 2011 Năm 2010 Giá trị Tỷ lệ % Tài Sản 8.465,10 5.041,47 100 100 3.423,63 67,91 A.Tài sản ngắn hạn 7.282,42 3.992,03 86,03 79,18 3.290,39 82,42 Tiền và các khoản t-

ơng tơng tiền 100,41 97,04 1,19 1,92 3,37 3,47

Các khoản phải thu

ngắn hạn 2.640,87 243,49 53,65 72,43 889,64 24,36 Hàng tồn kho 4.541,14 3.651,50 31,20 4,83 2.397,3 8 984,59 B. Tài sản dài hạn 1.182,68 1.049,44 13,97 20,82 133,24 12,70 Tài sản cố định 1.111,66 954,75 13,13 18,94 156,91 16,43 Tài sản dài hạn khác 71,02 94,69 0,84 1,88 -23,67 -25,00 ( Bảng số liệu: Phòng kế toán)

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng quy mô tài sản sử dụng năm 2011 so với năm 2010 tăng lên 3.423,63 triệu đồng tơng đơng tăng 67,91% để hiểu rõ hơn sự tăng lên bất thờng này ta cần phân tích các khoản mục nh:

Tài sản ngắn hạn: Theo bảng phân tích trên thì ta thấy trong năm 2010 thì tài sản ngắn hạn có giá trị là 3.992,03 triệu đồng chiếm tỷ trọng 79,18% so với tổng tài sản. Đến năm 2011 tài sản ngắn hạn đã tăng lên 7.282,42 triệu đồng chiếm tỷ trọng 86,03% so với tổng tài sản. Nếu tính chênh lệch giữa hai năm thì tài sản ngắn hạn đã tăng lên 3.290,39 triệu đồng chiếm 82,42% so với năm 2010 là do biến động khá đáng kể của các khoản mục nh tiền và các khoản tơng đơng theo tiền, hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn trong đó các khoản phải thu của năm 2011 đạt giá trị

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty tnhh điện phòng hoàng (Trang 37 - 53)