- Khẩu phần thức ăn và chế độ nuôi dưỡng:
2.5.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm sẽ đƣợc tiến hành trên vịt CV Super M. từ 1 - 49 ngày tuổi. Thí nghiệm đƣợc thiết kế theo kiểu thí nghiệm hai nhân tố:
(i) Năng lƣợng (3 mức: A = 2950 - 3050; mức B = 2850 - 2950 và mức C = 2750 - 2850 Kcal/ kg; tƣơng ứng với các giai đoạn: 0 - 2 tt và 3 tt đến xuất chuồng), mức protein thơ đƣợc tính theo tỷ lệ năng lƣợng /protein thô theo khuyến cáo của hãng Cherry Valley cho vịt CV Super M. tƣơng ứng: 210 - 180 g/ kg; 200 - 170 g/ kg và 190 - 160 g/ kg.
(ii) Lysine tiêu hoá (3 mức: 1,00 - 0,90; 0,95 - 0,85; 0,90 - 0,80 % tƣơng ứng với các giai đoạn nhƣ trên)
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp phân lơ so sánh có lặp lại với tổng số (3 x 3) 9 lơ thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp khối, ngẫu nhiên.
Mỗi lơ có 3 lần lặp lại: 9 x 3 = 27 lơ thí nghiệm
Vịt thí nghiệm đƣợc lấy tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Phú Xuyên, thuộc Viện Chăn nuôi Quốc gia Hà Nội
Số lƣợng vịt thí nghiệm đƣợc bố trí nhƣ sau:
Mỗi lô nuôi 27 con, tất cả vịt thí nghiệm đƣợc đeo số cánh để theo dõi cá thể (trừ thức ăn)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bố trí thí nghiệm đƣợc tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Bảng 2.2 : Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 ME 2950-3050 Kcal/ kg 2850-2950* Kcal/ kg 2750-2850 Kcal/ kg
CP 210-180 g/ kg 200-170 g/ kg 190-160 g/ kg Lysine TH (%) 1,00 - 0,90 0,95 - 0,85 0,90 - 0,80 1,00 - 0,90 0,95 - 0,85 0,90 - 0,80 1,00 - 0,90 0,95 - 0,85 0,90 - 0,80 Các AA
khác Đƣợc cân đối theo lysine *Mức khuyến cáo của hãng
2.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi. 2.5.2.1. Tỷ lệ ni sống
Tình trạng sức khoẻ của vịt đƣợc theo dõi hàng ngày, những con chết, nguyên nhân chết, khối lƣợng lúc chết đƣợc theo dõi, ghi chép để tính tốn tỷ lệ nuôi sống.
Tỷ lệ nuôi sống (%) = Tổng số con sống cuối kỳ
x 100 Tổng số con sống lúc đầu kỳ
2.5.2.2. Khả năng sinh trưởng: + Sinh trưởng tích lũy
Cân 100 % số vịt trong mỗi lơ thí nghiệm lúc sơ sinh, hàng tuần và lúc kết thúc thí nghiệm. Cân vào buổi sáng trƣớc khi cho ăn (chỉ cho uống nƣớc). Cố định loại cân và ngƣời cân. Tuần 1 và tuần 2 vịt thí nghiệm đƣợc cân bằng cân đồng hồ Nhơn Hoà 1 kg với độ sai số ±5 gam. Tuần thứ 3 cân vịt thí nghiệm bằng cân đồng hồ Nhơn Hoà 2 kg với độ sai số là ±10 g và từ tuần thứ 5 trở đi vịt thí nghiệm đƣợc cân bằng cân đồng hồ Nhơn Hồ 5 kg có độ sai số là ± 20 g.
+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày):
Sinh trƣởng tuyệt đối đƣợc tính theo cơng thức (TCVN 2-39-77, 1977 [31]) A = P2 – P1
t
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
P1: Khối lƣợng vịt đầu kỳ (g) P2: Khối lƣợng vịt cuối kỳ (g)
t: Khoảng cách giữa 2 lần cân (ngày) + Sinh trưởng tương đối (%)
Sinh trƣởng tƣơng đối là tỷ lệ % của khối lƣợng vịt thí nghiệm tăng lên giữa 2 lần khảo sát. Sinh trƣởng tƣơng đối đƣợc tính theo cơng thức (TCVN 2 – 40 - 77, 1977 [30])
R = P2- P1 x 100 (P2+P1)/2
Trong đó: R: Sinh trƣởng tƣơng đối (%)
P1: Khối lƣợng cân đầu kỳ (g) P2: Khối lƣợng cân cuối kỳ (g)
2.5.2.3. Khả năng chuyển hố thức ăn và chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng
Thức ăn cho vào đƣợc cân hàng ngày, thức ăn thừa đƣợc cân hàng tuần để khảo sát lƣợng thức ăn ăn vào hàng ngày, tiêu tốn và chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng.
+ Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng
Tiêu tốn TĂ/ kg tăng KL (kg) = Tổng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)
+ Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lượng
Tiêu tốn CP/ kg tăng KL (g) = Mức CP(g)/ kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)
+ Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1 kg tăng khối lượng
Tiêu tốn ME/ kg tăng KL (Kcal) = Mức ME/ kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)
+ Chi phí trực tiếp/ kg vịt thịt
Chi phí trực tiếp = Tổng chi phí trực tiếp (đ) Khối lƣợng vịt xuất bán (kg)
2.5.2.4. Đánh giá năng suất và chất lượng thịt:
Một số chỉ tiêu về chất lƣợng thịt xẻ của vịt thí nghiệm đƣợc đánh giá bằng việc mổ khảo sát (vào lúc kết thúc thí nghiệm -7 tuần tuổi). Để khảo sát,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
mỗi ơ thí nghiệm chọn 2 con có khối lƣợng tƣơng đƣơng với khối lƣợng trung bình (1 trống, 1 mái) tổng số 6 con (3 trống, 3 mái)/lô để giết mổ mổ khảo sát theo phƣơng pháp mổ khảo sát của Bùi Quang Tiến, 1993 [33], xác định các chỉ tiêu về chất lƣợng thịt (tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ngực, tỷ lệ mỡ bụng, hàm lƣợng protein và mỡ thịt đùi, thịt ngực).
+Tỷ lệ thịt xẻ (%)
Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lƣợng thịt xẻ (g) x 100 Khối lƣợng sống (g)
Trong đó: - Khối lƣợng thịt xẻ là khối lƣợng vịt sau khi cắt tiết, vặt lông, bỏ đầu, chân và các phần phụ khác nhƣ ruột, khí quản, cơ quan sinh dục. . . , giữ lại gan, tim và dạ dày cơ bỏ chất chứa và lớp sừng.
- Khối lƣợng sống là khối lƣợng vịt nhịn đói sau 12 giờ (chỉ cho uống nƣớc). + Tỷ lệ thịt đùi so với thịt xẻ (%)
Tỷ lệ cơ đùi/xẻ (%) =
Khối lƣợng cơ đùi (g)
x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g)
Tỷ lệ cơ ngực/xẻ (%) = Khối lƣợng cơ ngực (g)
x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g)
Tỷ lệ mỡ bụng/xẻ (%) = Khối lƣợng mỡ bụng (g) x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g)
Thịt đùi và thịt lƣờn đƣợc đem đi phân tích để xác định tỷ lệ vật chất khơ, protein thơ và mỡ thơ. Phân tích tại phịng phân tích của Viện Chăn Nuôi.