Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein và lysine trong khẩu phần đến tỷ lệ ni sống của vịt thí nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi, protein và lysine khác nhau đến sức sản xuất của vịt cv super m. nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi (Trang 49 - 50)

- Khẩu phần thức ăn và chế độ nuôi dưỡng:

3.1. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein và lysine trong khẩu phần đến tỷ lệ ni sống của vịt thí nghiệm

đến tỷ lệ ni sống của vịt thí nghiệm

Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng cần đƣợc quan tâm đầu tiên, phản ánh sức sống, tình trạng sức khoẻ khả năng chống chịu bệnh tật, khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh của gia cầm, nó phụ thuộc vào yếu tố di truyền và phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc ni dƣỡng, vệ sinh thú y. Trong chăn nuôi tỷ lệ nuôi sống ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế và giá thành sản phẩm. Muốn đạt tỷ lệ nuôi sống cao cần phải có giống tốt, thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho con giống phát huy hết đƣợc tiềm năng di truyền.

Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein và axit amin trong khẩu phần đến tỷ lệ ni sống của vịt thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.1.

Số liệu bảng 3.1 cho thấy: Vịt ở tất cả các lơ thí nghiệm qua các tuần tuổi có tỷ lệ ni sống đạt rất cao 97,9 – 98,7 %, tỷ lệ ni sống bình qn (0 - 7 tuần tuổi) của vịt đƣợc ăn khẩu phần có mức năng lƣợng và protein cao cao hơn so với những lơ có mức năng lƣợng và protein thấp. Đáp ứng về tỷ lệ nuôi sống của vịt với các mức năng lƣợng và protein trong khẩu phần là khơng rõ rệt, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Cũng theo bảng 3.1 cho thấy đáp ứng của vịt về tỷ lệ nuôi sống đối với các mức axit amin khơng rõ rệt, khơng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ ni sống của vịt ở các lơ đƣợc ăn khẩu phần có mức axit amin cao, trung bình và thấp ở tất cả các giai đoạn (P>0,05). Điều đó chứng tỏ tỷ lệ ni sống của vịt thí nghiệm không bị ảnh hƣởng bởi hàm lƣợng axit amin trong khẩu phần.

Kết quả ở bảng 3.1 cũng cho thấy khơng có quan hệ tƣơng tác giữa các mức năng lƣợng – protein và axit amin trong khẩu phần với tỷ lệ ni sống của vịt thí nghiệm. Trong cả giai đoạn từ 0 - 7 tuần tuổi tỷ lệ ni sống cao nhất ở nhóm vịt đƣợc ăn khẩu phần có mức năng lƣợng, protein cao và axit amin trung bình (lơ 2), cụ thể là 100 % và thấp nhất ở nhóm vịt đƣợc ăn khẩu phần có mức năng lƣợng – protein thấp và axit amin trung bình (lơ 8), cụ thể là 96,2 %.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.1: Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein và lysine trong khẩu phần đến tỷ lệ ni sống của vịt thí nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi, protein và lysine khác nhau đến sức sản xuất của vịt cv super m. nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)