Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi, protein và lysine khác nhau đến sức sản xuất của vịt cv super m. nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi (Trang 39 - 41)

Việt nam là một nƣớc có số lƣợng thuỷ cầm lớn, đứng hàng thứ 3 trên thế giới sau Trung quốc và Ấn độ. Sự phân bố của quần thể thuỷ cầm ở nƣớc ta rất không đồng đều, tập trung đông nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu long (21,29 tr con), đồng bằng sông Hồng (16,59 tr con) (Dƣơng Xuân Tuyển, 2007 [37]). Trƣớc những năm 1970 của thế kỷ trƣớc, đàn vịt ở nƣớc ta chủ yếu là các giống vịt nội nhƣ vịt cỏ (vịt tàu), vịt Ơ mơn, vịt Bầu và vịt Bắc kinh (Lƣơng Tất Nhợ, 1993 [16]). Những năm sau 1970, một số giống vịt ngoại đƣợc nhập vào nƣớc ta: Vịt Anh đào (nhập năm 1975 và 1985); vịt CV Super M. (1989; 1990); vịt Khaki campbell (1990, 1991) (Nguyễn Thiện, 1993 [22] và cũng kể từ đó đã bắt đầu có những cơng trình nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống về thuỷ cầm. Tuy nhiên, theo Nguyễn Thiện (1993) [22], Lƣơng Tất Nhợ (1993) [16] các cơng trình nghiên cứu về thuỷ cầm trong thời gian này chủ yếu tập trung vào những lĩnh vực nhƣ nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất, nhân thuần, chọn lọc giống (Hoàng văn Tiệu và ctv (1993) [35]. Những nghiên cứu về dinh dƣỡng và thức ăn cho thuỷ cầm ở nƣớc ta không nhiều và tập trung vào một số hƣớng chính nhƣ: Nghiên cứu khai thác và tạo nguồn thức ăn; nghiên cứu nhu cầu dinh dƣỡng và nghiên cứu chế độ nuôi dƣỡng.

Khi xây dựng khẩu phần ăn cho gia cầm, tác giả Trịnh Xuân Cƣ (1999 )[1] có quan điểm nhƣ sau: Về vấn đề năng lƣợng trong khẩu phần, có thể chọn một khoảng giới hạn năng lƣợng nhất định, mà trong khoảng đó, gia cầm tự điều chỉnh đƣợc nhu cầu năng lƣợng. Khơng cần tìm mức năng lƣợng tối ƣu, mà chỉ cần “ tối ƣu hoá” về mặt kinh tế (thay đổi thành phần nguyên liệu để thức ăn có giá thành thấp). Tác giả khuyến cáo: Đối với gà broiler năng lƣợng trong khẩu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phần ở mức 3000 - 3100 - 3200 Kcal/ kg thức ăn, tƣơng ứng với 3 giai đoạn nuôi; 0 - 3; 4 - 5; >5 tuần tuổi.

Theo tác giả Lã Văn Kính (1995) [12] thì khả năng sinh trƣởng và chuyển hoá thức ăn của gà đƣợc tăng lên, khi tăng mức năng lƣợng trong khẩu phần từ 2850 Kcal lên 3000 và 3150 Kcal/ kg thức ăn, song sinh trƣởng không đƣợc cải thiện khi mức năng lƣợng của thức ăn tăng lên 3200; 3300 và 3400 Kcal/ kg thức ăn. Tác giả Hồ Lam Sơn và cộng sự (2001) [20] cho rằng vào mùa Hè trong điều kiện stress nhiệt thì năng lƣợng trong khẩu phần của gà thịt là 3200 Kcal/ kg thức ăn với tỷ lệ lysine/ năng lƣợng là 0,403 %/ Mcal sẽ cho sinh trƣởng là tốt nhất. Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân và ctv (2003) [34] đã khuyến cáo về mức năng lƣợng và protein thích hợp trong khẩu phần cho vịt ngan sinh sản và nuôi thịt là 2900, 2850, 2800, 2700, 2750, 2800 Kcal/ kg và 200, 190, 180, 140, 160, 180 g/ kg tƣơng ứng với các giai đoạn 0 - 4; 5 - 8; 9 - 12; 13 - 20; 21 - 2 4 và trên 24 tuần tuổi. Lê Thị Phiên và ctv (2002) [18] trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã đƣa ra khuyến cáo: Mức năng lƣợng và protein thích hợp trong khẩu phần cho vịt CV Super M. trong các giai đoạn: vịt con, hậu bị và đẻ trứng: 2890 Kcal/ kg và 200g/ kg; 2890 Kcal/ kg và 155 g/ kg; 2700 Kcal/ kg và 185 g/ kg. Lê Xuân Thọ và ctv, 2005 [37] khi khảo sát ảnh hƣởng của các mức protein trong khẩu phần cho vịt CV Super M. dòng trống và dòng mái đã cho thấy, yêu cầu hàm lƣợng protein thô trong khẩu phần của vịt dịng trống ln cao hơn dóng mái 1 % trong tất cả các giai đoạn từ vịt con, hậu bị và đẻ trứng. Trần Quốc Việt và Ninh Thị Len (2003) [38] khi nghiên cứu xác định nhu cầu Ca và P của vịt Triết Giang giai đoạn đẻ trứng đã cho thấy, trong điều kiện đƣợc ăn tự do, mức Ca và P dễ hấp thu thích hợp phụ thuộc vào hàm lƣợng năng lƣợng và protein trong khẩu phần. Đối với khẩu phần có 2650 Kcak/ kg và 170g protein thơ/ kg thì mức Ca và P dễ hấp thu là 3,25 và 0,45 % tƣơng ứng, nhƣng với khẩu phần có 2850 Kcal/ kg và 190 g/ kg thì mức Ca và P thích hợp là 3,5 và 0,5 %.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi, protein và lysine khác nhau đến sức sản xuất của vịt cv super m. nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)