Thực trạng của công tác tuyển dụng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu CÔNG tác TUYỂN DỤNG NHÂN sự tại CÔNG TY TNHH MTV DỊCH vụ VIỄN THÔNG PHƯƠNG NAM (Trang 34 - 35)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP THỰC TẬP

3.2. Thực trạng của công tác tuyển dụng nguồn nhân lực

3.2.1. Kết quả tuyển dụng nguồn nhân lực của công ty trong thời gian qua

Ngồi các chỉ tiêu đánh giá q trình tuyển dụng hay việc thực hiện tuyển dụng như trên thì chúng ta cịn có tiêu chí đánh giá hiệu quả của tuyển dụng nhân lực, có thể được đánh giá qua một số chỉ tiêu sau:

Số lượng nhân viên mới bỏ việc hay số người được tuyển không tham gia làm việc tại doanh nghiệp: Nhân viên mới bỏ việc có thể do nhân viên tự ý bỏ việc hoặc do yêu cầu từ

phía doanh nghiệp. Số lượng nhân viên mới bỏ việc càng cao chứng tỏ hiệu quả của công tác tuyển dụng càng thấp và ngược lại. Con số này nói lên sự thành cơng hay thất bại của cơng tác tuyển dụng.

Chi phí đào tạo lại: Khi tuyển dụng và nhân viên mới được bắt đầu công việc, khi đó có những yêu cầu mà nhân viên mới khơng hoặc chưa đáp ứng được do chưa có kinh nghiệm hoặc chưa quen môi trường làm việc mới. Điều này có quan hệ mật thiết với chi phí đào tạo lại. Nếu chi phí đào tạo lại mà thấp tức kết quả làm việc của nhân viên mới là cao thì so sánh với chi phí tuyển dụng sẽ cho hiệu quả tuyển dụng là cao và ngược lại. Tuy nhiên điều này đôi khi các nhà tuyển dụng cũng khơng thể suy xét như vậy bởi nó cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chất lượng lao động của ngành nghề đó trên thị trường, mức độ hấp dẫn của công việc.

3.2.2. Đánh giá công tác tuyển dụng nguồn nhân lực của công ty trong thời gian qua

Kết quả thực hiện công việc: Việc đánh giá kết quả thực hiện công việc cho ta biết nhân viên có hồn thành các nhiệm vụ được giao hay khơng để từ đó cho ta biết mức độ phù hợp của nhân viên mới với công việc. Việc đánh giá này không chỉ cho thấy hiệu quả hay chất lượng của cơng tác tuyển dụng mà cịn chỉ ra rằng tổ chức bố trí đúng người đúng việc hay không. Nếu kết quả thực hiện cơng việc là cao thì chứng tỏ hiệu quả tuyển dụng là cao và ngược lại. Để đánh giá được kết quả thực hiện công việc, tổ chức phải lập các bản đánh giá thực hiện công việc và tiến hành đánh giá. Tuy nhiên, việc đánh giá không thể thực hiện được ngay và thường xuyên nên chỉ tiêu này thường chỉ sử dụng để đánh giá hiệu quả tuyển dụng trong một thời kỳ hay giai đoạn phát triển nào đó của tổ chức.

Một phần của tài liệu CÔNG tác TUYỂN DỤNG NHÂN sự tại CÔNG TY TNHH MTV DỊCH vụ VIỄN THÔNG PHƯƠNG NAM (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)