Bảo vệ quyền việc làm của lao động nữ

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG NỮ, THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY TNHH MTV X20 THÁI NGUYÊN (Trang 25 - 28)

1.3. Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền lợi của lao động nữ

1.3.1. Bảo vệ quyền việc làm của lao động nữ

1.3.1.1. Bảo vệ quyền tự do lao động, tự do việc làm:

-Pháp luât các quốc gia trên thế giới và của các tổ chức quốc tế đều ghi nhân quyền tự do lao động, tự do Quyền có việc làm của người lao động. Cuđược coi là quyền hiến định trong pháp luật quốc tế, cụ thể, Điều 23 Tun ngơn tồn thế giới về nhân quyền năm 1948 ghi nhân: “Mọi người đều có quyền làm việc, tự

do lựa chọn việc làm... ”; trong Điều 6 của Công ước quốc tế về các quyền kinh

tế, văn hóa và xã hội năm 1966 cũng xác định các yếu tố của quyền có việc làm, quyền tự do lựa chọn và chấp nhân việc làm. Về vấnQuyền có việc làm chính là tiền đề bảo vệ, điều kiện quan trọng để thực hiện các quyền việc làmkhác của LĐN, Điều 11 NLĐ nói riêng và các quyền của con người nói chung.

-Trong phạm vi tồn cầu, Liên hợp quốc đã thơng qua Cơng ước CEDAW (Cơng ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ năm 1979 của Liên Hợp quốc)(Công ước CEDAW), Công ước CEDAW ra đời đã bổ sung một cách hiệu quả cho việc bảo vệ các quyền của LĐN, là văn kiện chống phân biệt đối xử toàn diện và quan trọng nhất từ trước tới nay, đây được xem là Công ước nền tảng đánh dấu mốc lịch sử quan trọng trong công cuộc đấu tranh nhằm đảm bảo nhân cáchvà các quyền cơ bản của con người cũng có như quyền bình đẳng giới. Về vấn đề bảo vệ quyền việc làm của LĐN, Điều 11 Công ước quy định: “b)Quyền được hưởng các cơ hội có việc làm như nhau, kể cả việc áp

dụng những tiêu chuẩn như nhau khi tuyển dụng; c)Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và việc làm,... quyền được đào tạo nghề và đào tạo lại, kể cả thực tập nghề, đào tạo nâng cao và đào tạo định kỳ; ”.r”-fH]T Công ước này yêu cầu các

nước thành viên phải áp dụng tất cả những biện pháp thích hợp để xóa bỏ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trong lĩnh vực việc làm, nhằm đảm bảo những quyền như nhau trên cơ sở bình đẳng nam nữ.

-Và phápPháp luật Ởmột số eáe-quốc gia treong khu vực và trên thế giới như: Philippines, Thụy Điển, .. cũng có những quy đính về, quyền tự do lao động, tự do việc làm. cũng được pháp luật ghi nhận và bảo vệ như: Ở Philippine, quyền tự do lao động, tự do việc làm cũng được pháp luật ghi nhận và bảo vệ, theo quy đính tại Điều 3 BLLĐ thì ‘‘lao động nữ có quyền tự do lựa chọn việc

làm phù hợp với lợi ích quốc gia”. Và tạiQuy đính này cho thấy khơng ai có quyền ép buộc LĐN lựa chọn việc làm khơng phù hợp với sở thích cũng như khả năng của mình, trừ khi việc làm đó làm ảnh hưởng đến lợi ích của đất nước. Tại Thụy Điển, nếu NLĐ không được đề bạt hay cử đi đào tạo để chuẩn bí cho việc đề bạt thì NSDLĐ phải trả lời bằng văn bản về tính chất, nội dung đào tạo và các tiêu chuẩn về chuyên môn mà một người khác đã được cử đi đào tạo hoặc đề bạt.

- Và tại Việt Nam, điều này được quy đính cụ thể trong Hiến pháp năm 2013 và trong Bộ luật Lao động năm 2019. Khoản 2, Điều 16, Hiến pháp năm 2013, quy đính: “Khơng ai bí phân biệt đối xử trong đời sống chính trí, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”; khoản 1, Điều 26 quy đính “Cơng dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới”. Bộ luật Lao động quy đính cụ thể về bình đẳng trong bảo đảm việc làm cho lao động nữ: Điều 5 quy đính “Người lao động có các quyền sau đây: a) Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; khơng bí phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc,.”. Theo quy đính này thì người lao động nói chung và lao động nữ nói riêng có quyền lựa chọn cơng việc hợp lý, tùy vào sức khỏe và trình độ chun mơn. Nhà nước có các chính sách bảo đảm về việc làm cho lao động nữ: Điều 135 quy đính “Bảo đảm quyền bình đẳng của lao động nữ, lao động nam, thực hiện các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới và phịng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc”. Trong Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy đính tại Điều 13 “Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm,.”. Như vậy, luật pháp Việt

- Nam quy định rõ ràng: nam, nữ được đối xử bình đẳng, khơng

phân biệt khi

tuyển dụng lao đơng và đều có cơ hơi việc làm ngang nhau. Trên thực tế cũng

đúng như vây. Đó là điều hiển nhiên, ai cũng biết, không cần phải chứng minh.

- Và tại Việt Nam Điều 33 của Hiến pháp 2013: “Mọi người đều có

quyền

tự do kinh doanh theo những nghành nghề mà pháp luật không cấm ” [8]. Dù là

nữ giới hay nam giới đều có quyền tự do kinh doanh trong các lĩnh vực và ngành nghề mà pháp luật không cấm. Hiến pháp 2013 bảo vệ quyền của người dân cũng như quyền bình đẳng trong việc lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc. Tại Điều 5 trong BLLĐ năm 2019 cũng có quy định quy định quyền “làm

việc, tự do lựa chọn nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ, khơng bị phân biệt đối xử” [7]-

1.3.1.2. Bảo vệ quyền bình đẳng việc làm của lao động nữ:

- Bình đẳng về việc làm là lao đơng nữ có cơ hơi để được NSDLĐ tuyển

dụng và đào tạo việc làm ngang như lao đông nam. Sự cần thiết đối với việc quy định quyền bình đẳng việc làm nhằm mục đích chính là đảm bảo quyền lợi cho lao đơng nữ tránh bị phân biệt đối xử bóc lơt sức lao đơng của họ. Bình đẳng trong việc tạo công ăn việc làm cho cả lao đông nam và nữ đang là mục tiêu hướng đến của toàn thế giới. Pháp luật Việt Nam và pháp luât quốc tế cũng có những quy định về bất bình đẳng đối với lao đơng nam và LĐN trong lĩnh vực việc làm, nhất là trong việc tuyển dụng. Cụ thể, theo tại Điều 11 Cơng ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979 - CEDAW của Liên hợp quốc: Phụ nữ và nam giới được quyền hưởng các cơ hơi có việc làm như nhau,

bao gồm cả việc áp dụng những tiêu chuẩn như nhau khi tuyển dụng lao đông. Công ước yêu cầu các nước tham gia phải áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm ngăn cấm và xử phạt hành vi sa thải phụ nữ trước sự phân biệt đối xử với lý do hôn

nhân hay sinh đẻ.

- Trên phạm vi tồn cầu, quyền bình đẳng việc làm đã được ghi nhân

tại Điều

11 Cơng ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979

- có việc làm như nhau, bao gồm cả việc áp dụng những tiêu

chuẩn như nhau khi

tuyển dụng lao động. Công ước yêu cầu các nước tham gia phải áp dụng các biện

pháp thích hợp nhằm ngăn cấm và xử phạt hành vi sa thải phụ nữ trước sự phân

biệt đối xử với lý do hôn nhân hay sinh đẻ. Ngồi ra, trong Cơng ước 111 năm

1958 của tổ chức ILO về phân biệt đối xử trong việc làm, nghề nghiệp cũng quy

định: “Các quốc gia thành viên, sau khi tham vấn đại diện NLĐ và tổ chức

lao

động (nếu có), quyết định áp dụng biện pháp dựa trên cơ sở giới tính, tuổi, độ

thương tật, hồn cảnh gia đình, hồn cảnh xã hội hoặc văn hóa của những người

được cơng nhận là cần phải được bảo vệ hoặc giúp đỡ trong xã hội nhằm tạo điều

kiện thuận lợi hơn cho họ thì khơng bị coi là phân biệt đối xử”-[11]. Ngoài

pháp

luật của các nước Asean thì pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới như: Phần

Lan, Kosovo,... đều ghi nhận việc bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực việc làm để

họ có cơ hội tuyển dụng ngang bằng với lao động nam.

1.3.1.3. Bảo vệ quyền giữ được việc làm khi tham gia quan hệ lao động:

- Việc lao động nữ có chồng, có con nhỏ hoặc mang thai là điều tất yếu của

quy luật tự nhiên, vì đó khi người lao động nữ thực hiện thiên chức của mình thì Nhà nước và xã hội, NSDLĐ đều cần phải tạo điều kiện giúp đỡ lao động nữ; không nên chấm dứt quan hệ lao động với họ. Gây khó khăn với việc trở lại làm việc đối với lao động nữ trong những trường hợp này thể hiện phân biệt giới tính và nó ảnh hưởng đến quyền lợi của họ.

- Trong việc sa thải, pháp luật Trung Quốc cũng có những quy định

bảo vệ

quyền của lao động nữ vô cùng chặt chẽ: không được buộc thôi việc hoặc hủy hợp đồng lao động với lý do kết hôn, mang thai, sinh đẻ của người phụ nữ. Tại Kosovo, pháp luật nước họ cũng quy định: NSDLĐ cần phải bố trí thời gian để lao động nữ có thể quay trở lại làm chính cơng việc cũ mà trước khi nghỉ thai sản, nghỉ ốm, nghỉ theo chế độ hoặc sau thời gian nghỉ việc vì cơng việc gia đình hoặc nghỉ việc để tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ để nâng cao trình độ.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG NỮ, THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY TNHH MTV X20 THÁI NGUYÊN (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w