Khái quát chung về công ty TNHHMTVX20 Thái Nguyên

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG NỮ, THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY TNHH MTV X20 THÁI NGUYÊN (Trang 66 - 76)

2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của lao độngnữ tại cộng

2.2.1. Khái quát chung về công ty TNHHMTVX20 Thái Nguyên

2.2.1.1. Giới thiệu chung về công ty

- Tên hợp pháp của Công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

- Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Công ty TNHH MTV X20 Thái

Nguyên;

- Tên giao dịch tiếng Anh: X20 THAI NGUYEN ONE-MEMBER COMPANY LIMITED

- Tên giao dịch Quốc tế: Gatexco 20 Thai Nguyen;

- Địa chỉ trụ sở chính: Xã Hố Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

- Điện thoại: (0208) 3.820 151

- Fax: (0208) 3 820 347

- E-mail: binhminhx20@gmail.com

- Giấy chứng nhận đằng ký kinh doanh số: 4601343418, ngày 12/7/2017.

- Mã số thuế: 4601343418

2.2.I.2. Tình hình sử dụng lao động tại công ty

- Bất kỳ thời đại nào cũng vậy, muốn tiến hành sản xuất kinh doanh

đều có

sự tác động của con người. Vì vậy vấn đề lao động ln là mối quan tâm hàng đầu của các cơng ty. Do đó, cơng ty đã tổ chức sử dụng, quản lý lao động sao cho thực sự có hiệu quả, chặt chẽ. Mặt khác, với điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay canh tranh rất gay gắt địi hỏi người lao động phải có trình độ nhất định. Do vậy ngồi việc kinh doanh cơng ty cịn mở lớp nâng cao kỹ năng bán hàng cho người lao động trước khi giao tuyến bán hàng.

- Theo báo cáo tình hình lao động, số liệu về cơ cấu số lượng và chất lượng

- Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Cơng ty TNHH MTV X20 Thái Nguyên giai đoạn 2018-2020

- Chỉ tiêu

- Năm 2018 - Năm 2019 - Năm 2020 - 2019/201

8 - 20192020/ - Số lượng (người) - T ỷ lệ (%) - Số lượng (người) - Tỷ lệ (%) - Số lượng (người) - T ỷ lệ (%) - +/- - % -+/- -% - Tổng số lao động - 527 - 1 00 - 526 - 0 10 6 - 54 - 0 10 --01 -0,009- -20 -3,8 - Phân theo trình độ - 1. Trên đại học - 10 - 1 ,9 - 10 - 9 1, - 10 - 83 1, -- - - -- - - 2. Đại học - 40 - 7 - 40 - 7, - 42 - 7, - - - - - - 3. Cao đẳng - 28 - 5 - 28 - 5, - 30 - 5, - - - - - - 4. Trung cấp - 12 - 2 ,28 - 12 - 28 2, - 15 - 75 2, -- - - -3 -25 - 5. Lao động phổ - 437 - 8 - 436 - 82 - 44 - 82 - - - - - - Theo giới tính - Nam - 105 - 1 9,92 - 105 - 19 ,96 - 12 0 - 21 ,98 - - - - - 15 - 14,28 - Nữ - 412 - 7 - 411 - 78 - 42 - 78 - - - - -

- Phân theo công việc

- Lao động trực tiếp - 447 - 8 - 446 - 84 - 44 - 81 - - - - -

- Lao động gián tiếp - 80 - 1

5,18 - 80 - ,2 15 - 90 ,32- 18 -- - - -10 -12,5

- (Nguồn tài liệu: Phịng tổ chức - Hành chính)

6 9

- Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng: Tổng số lao động tăng

trong giai

đoạn 2018-2020; Cụ thể, tổng số lao động của Công ty năm 2019 giảm 01 người so với năm 2018, tương ứng tăng 0,009%; năm 2020 tăng 20 người so với năm 2019 tương ứng tăng 3,8%. Trong đó lao động có trình độ đại học năm 2020 tăng 2 người tương ứng tăng 7,69% so với năm 2019, lao động có trình độ cao đẳng năm 2020 là 30 người tăng 2 người tương ứng tăng 5,49% so với năm 2018, lao động có trình độ trung cấp tăng 3 người tương ứng tăng 2,75% so với năm 2018, lao động phổ thông tăng 13 người tương ứng tăng 2,98%. Như vậy lao động phổ thông chiếm đa số trong tổng lao động của công ty.

- Do đặc thù của công ty là lĩnh vực may mặc, cần nhiều lao động

trực tiếp

sản xuất và thi công nên tỷ lệ lao động trực tiếp của công ty luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động: năm 2018 lao động trực tiếp chiếm 84,82%, năm 2019 lao động trực tiếp chiếm 84,79% và năm 2020 là 81,68%. Lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ nhỏ: năm 2018 chiếm 15,18%, năm 2019 chiếm 15,2%. Đây chủ yếu là đội ngũ kế tốn và nhân viên văn phịng và lãnh đạo của công ty.

- Và đặc thù công việc tại công ty may mặc đa số là công việc cần tới

sự tỉ

mỉ, khéo léo nên tỷ lệ lao động nữ chiếm tỷ trọng rất cao: năm 2018 lao động nữ là 412 người chiếm 78,18%, lao động nữ năm 2020 là 446 người chiếm 78,02% như vậy số lượng lao động nam tăng 34 người.

2.2. Ì.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

-

- (Nguồn tài liệu: Phịng tổ chức - Hành chính)

* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận - Hội đồng thành viên.

-Hội đồng thành viên do Chủ sở hữu bổ nhiệm, số lượng thành viên được quy định trong Điều lệ do Chủ sở hữu quyết định. Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty. Hội đồng thành viên có các quyền và nghĩa vụ sau:

-+ Thực hiện Chiến lược phát triển và kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm được Chủ sở hữu định hướng;

-+ Thực hiện việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ, thời điểm và phương thức huy động thêm vốn theo quyết định của Chủ sở hữu;

-+ Báo cáo Chủ sở hữu phê duyệt và thực hiện các dự án đầu tư phát triển của Công ty;

-+ Báo cáo Chủ sở hữu và quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ;

-+ Báo cáo Chủ sở hữu về thực hiện quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký và chấm dứt hợp đồng lao động đối với các chức danh cán bộ từ Giám đốc trở xuống;

-+ Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng

thành viên, Giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác;

-+ Thơng qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của Công ty để báo cáo Chủ sở hữu quyết định;

-+ Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty sau khi có ý kiến của Chủ sở hữu;

-+ Báo cáo Chủ sở hữu về quyết định sửa đổi bổ sung Điều lệ Công ty.

-+ Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Cơng ty;

- Giám đốc, phó Giám đốc Cơng ty.

-Giám đốc, Phó Giám đốc Cơng ty là người do Hội đồng thành viên Công ty

bổ nhiệm, hoặc bãi miễn khi Chủ sở hữu nhất trí;

-+ Giám đốc Cơng ty chịu trách nhiệm trước Chủ sở hữu, Hội đồng thành viên, tập thể Công ty và pháp luật về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. Giám đốc Cơng ty có các quyền và nghĩa vụ sau:

• Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của Cơng ty;

• Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Cơng ty;

• Xây dựng Quy chế nội bộ của Công ty để Hội đồng thành viên phê duyệt và ban hành;

• Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch;

• Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức Cơng ty;

• Trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên;

• Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm báo cáo Hội đồng thành viên;

• Tuyển dụng lao động;

• Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Cơng ty;

-+ Phó Giám đốc Công ty được Giám đốc Công ty uỷ quyền hoặc phân công chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý, chuyên môn. Chịu trách nhiệm trước Chủ sở hữu, Hội đồng thành viên, tập thể Công ty và pháp luật về kết quả thực hiện nhiệm vụ được phân công phụ trách.

-+ Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc, Phó Giám đốc Cơng ty được quy định cụ thể trong Điều lệ Công ty và Phân công nhiệm vụ, quy chế làm việc cụ thể của Chủ tịch, Giám đốc và phó Giám đốc;

- Kiểm sốt viên.

-+ Kiểm sốt viên do Chủ sở hữu quyết định về số lượng và bổ nhiệm theo nhiệm kỳ. Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu Công ty về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình;

-+ Quyền và nghĩa vụ của Kiểm sốt viên Cơng ty theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công ty;

- Thư ký Công ty.

-Hội đồng thành viên chỉ định một người làm Thư ký Công ty với nhiệm kỳ và những điều khoản theo quyết định của Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên có

7 4

-thể bãi nhiệm Thư ký Công ty khi cần nhưng không trái với các quy định

pháp luật

hiện hành về lao động. Vai trò và nhiệm vụ của Thư ký Cơng ty bao gồm:

• Chuẩn bị các cuộc họp của Hội đồng thành viên theo yêu cầu của Hội đồng thành viên hoặc Kiểm sốt viên;

• Tư vấn về thủ tục của các cuộc họp; • Tham dự các cuộc họp;

• Đảm bảo các nghị quyết của Hội đồng thành viên phù hợp với luật pháp;

• Cung cấp các thông tin, bản sao biên bản họp Hội đồng thành viên và các thông tin khác cho thành viên của Hội đồng thành viên và Kiểm sốt viên;

• Thực hiện các báo cáo của Hội đồng thành viên với Chủ sở hữu theo quy định và yêu cầu;

-Thư ký Công ty có trách nhiệm bảo mật thông tin theo các quy định của pháp luật và Điều lệ Cơng ty.

- Phịng Kế hoạch - Kinh doanh tổng hợp (KH-KD).

-+ Phòng KH - KD là cơ quan tham mưu tổng hợp cho Lãnh đạo, chỉ huy Cơng ty về các mặt trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt: công tác kế hoạch, công tác kinh doanh, quản lý hoạt động XNK, điều hành sản xuất tiêu thụ sản phẩm, quản lý vật tư hàng hoá, tổ chức biên chế, lao động, chế độ chính sách BHXH, chi phí khốn, tiền lương và thu nhập; Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến Hành chính, Văn phịng và Hậu cần nội bộ;

-+ Là cơ quan tham mưu giúp Hội đồng thành viên, Lãnh đạo, chỉ huy Công ty hoạch định Chiến lược phát triển Công ty trong dài hạn;

-+ Là cơ quan giúp Hội đồng thành viên, Lãnh đạo, chỉ huy Công ty về những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động của Công ty;

-+ Là cơ quan giúp Lãnh đạo, chỉ huy Công ty, thực hiện các mặt cơng tác quản lý hành chính - hậu cần;

- Phịng Tài chính - Kế tốn (TC-KT).

-+ Phòng TC-KT là cơ quan tham mưu cho Lãnh đạo, chỉ huy Công ty về cơng tác tài chính kế tốn, đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ

7 5

-kinh tế phát sinh, là cơ quan sử dụng chức năng phân phối và giám đốc đồng

tiền để kiểm tra giám sát mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong Cơng ty;

- + Kế tốn trưởng là người do Hội đồng thành viên Công ty bổ nhiệm, thuê

hoặc bãi miễn khi Chủ sở hữu nhất trí, giúp Lãnh đạo, chỉ huy Cơng ty chỉ đạo về cơng tác hạch tốn kế tốn và quản lý tài chính trong tồn Cơng ty;

- Phịng Kỹ thuật - Cơng nghệ (KT-CN).

- + Phòng KT-CN là cơ quan tham mưu giúp Lãnh đạo, chỉ huy Cơng ty và chủ trì về cơng tác quản lý kỹ thuật công nghệ, chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, cung cấp năng lượng cho sản xuất. Nghiên cứu khoa học kỹ thuật, thiết kế mẫu mốt, phân tích mẫu xác định năng suất kế hoạch, quản lý máy móc thiết bị (những loại trực tiếp phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đào tạo). Quản lý công tác đào tạo, huấn luyện đội ngũ kỹ thuật và cơng nhân sản xuất trong tồn Công ty. Tổng hợp sáng kiến cải tiến, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tham mưu các biện pháp có tính chất kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn thiết bị và lao động;

- + Là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng ISO của Cơng ty; Chương trình 5S;

- Tổ trưởng (Tổ phó) sản xuất.

- + Tổ trưởng (Tổ phó) sản xuất là người do Giám đốc Công ty bổ nhiệm hoặc bãi miễn theo đề nghị của Phó giám đốc Cơng ty. Chịu trách nhiệm trước Chỉ huy Công ty và các chức năng về việc thực hiện nhiệm vụ của Tổ theo kế hoạch được giao;

- + Tổ trưởng là người chịu toàn bộ trách nhiệm về điều hành Tổ. Tổ phó là người giúp cho Tổ trưởng thực hiện một số mặt công tác hoặc thay thế khi Tổ trưởng vắng mặt.

2.2.2. Những kết quả đạt được trong công tác bảo vệ quyền lợi của lao độngnữ tại công ty Công ty TNHH MTVX20 Thái Nguyên

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG NỮ, THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY TNHH MTV X20 THÁI NGUYÊN (Trang 66 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w