C ƢƠN 3 N ẬN ÉT V KIẾN N Ị
3.2.1.1 Về phân loại chi phí quản lý:
Với mục đích hoạt động hiệu quả hơn trong và sau cơn suy thối trên thị trƣờng gần đây nhiều doanh nghiệp đang tìm kiếm những cách thức khác nhau để đẩy mạnh doanh số bán hàng và tăng lợi nhuận. Trong khi tin tức về các hoạt động kinh doanh chƣa khởi sắc thì việc quản lý chi phí của nhiều doanh nghiệp lại đáng báo động hơn
bao giờ hết và các nhà quản trị tại cơng ty Cổ phần Vƣơng Hải cũng khơng phải là ngoại lệ.
Khi bắt tay vào xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh cĩ một điều quan trọng mà khơng một Cơng ty nào đƣợc phép bỏ qua là phải tính đến việc các chi phí sẽ đƣợc quản lý và sử dụng nhƣ thế nào, xem các đồng vốn bỏ ra hiệu quả đến đâu, cĩ đem lại lợi nhuận và hiệu quả nhƣ lúc đầu khơng? Cĩ thể nĩi tri thức quản lý chi phí là một yếu tố thiết yếu trong đầu tƣ và kinh doanh. Yếu tố chi phí luơn đĩng vai trị quan trọng trong bất cứ kế hoạch mở rộng và tăng trƣởng kinh doanh nào.
Theo tác giả, các nhà quản trị cơng ty CP Vƣơng Hải muốn quản lý chi phí hiệu quả cần làm tốt những cơng việc sau:
+ Theo sát thị trƣờng kinh bất động sản nĩi riêng và kinh tế Việt Nam nĩi chung để cĩ những phƣơng án kinh doanh nhạy bén phù hợp với từng thời kỳ biến động.
+ Xây dựng một chính sách sử dụng tiền hợp lý, phân chia chi phí cùng mức lợi nhuận phù hợp sao cho vừa cĩ thể đảm đảo nguồn thu của Cơng ty để chi trả cho các khoản chi phí phát sinh trong kinh doanh, các khoản lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động, vừa cĩ thể giúp Cơng ty tiếp tục mở rộng sản xuất hoặc đầu tƣ vào những lĩnh vực kinh doanh khác, tạo điều kiện thuận lợi cho Cơng ty phát triển bền vững trong tƣơng lai.
+ Kiểm sốt chặt chẽ cơng nợ của khách hàng để tạo ra nguồn vốn kinh doanh tốt cho cơng ty trong những kỳ kinh doanh tới. Khống chế đƣợc tỷ lệ cơng nợ / doanh thu chỉ cịn 30% và tối đa là 30 ngày (trong khi hiện nay tỷ lệ này là 60% và kéo dài từ 2-6 tháng).
+ Về chi phí nhân cơng: bố trí lao động hợp lý với tốc độ tăng năng suất, khơng nên tuyển dụng quá nhiều, tốn chi phí mà chƣa cĩ nhu cầu sử dụng. Đồng thời bố trí lao động hợp lý, tránh tăng ca bất hợp lý.
+ Về định phí: Một số nhà xƣởng máy mĩc thiết bị đang áp dụng mức khấu hao thấp, để giảm định phí này, cơng ty nên đăng ký kéo dài mức khấu hao tối đa cho khấu hao tài sản cố định để giảm định phí, giảm giá bán, gia tăng năng suất, theo đĩ lợi nhuận biên tế cũng ra tăng.
+ Giảm tỷ lệ vốn vay: Hiện nay địn cân nợ của cơng ty đang chiếm 60% tổng nguồn vốn chủ sở hữu ( theo báo cáo kinh doanh 2011). Chi phí tài chính lớn trong khi thị trƣờng khĩ tiêu thụ gây thua l và một áp lực tài chính quá lớn.
+ Giảm tỷ lệ vốn vay thay vào đĩ cơng ty sẽ tăng vốn bằng cách huy động vốn từ cổ đơng. Việc giảm tỷ lệ vốn vay mà khơng tăng vốn sẽ làm cơng ty rơi vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Thiếu vốn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty do chƣa hồn thiện đƣợc cơ sở hạ tầng và chƣa đầu tƣ tuyển dụng vào đào tạo đƣợc đội ngũ nhân sự dự phịng cho khả năng phát triển của cơng ty.
+ Dựa trên những thơng số thực tế trên thị trƣờng, lập ra các mức chi phí cụ thể, nhƣ định mức sử dụng tiêu hao cho từng loại nguyên vật liệu. Kiểm sốt chặt chẽ quy trình xuất- nhập kho để tránh trƣờng hợp gian dối trong cơng việc.
+ Về chi phí tài chính: Vốn cơng ty:
-Tài sản ngăn hạn năm 2010 : 6.701.157.258 -Tài sản ngắn hạn năm 2011 : 5.722.602.958 -Tài sản ngắn hạn bình quân = 6.211.880.108,26 -Số vịng quay vốn lƣu động = 93 , 1 26 , 108 . 880 . 211 . 6 706 . 676 . 985 . 11 qn bình hạn ngắn sản tài thu doanh
-Chi phí về vốn lƣu động = Doanh thu thuần dự tính - lợi nhuận trƣớc thuế dự tính - khấu hao tài sản cố định
= 20.000.000.000 – 1.500.000.000 - 1.923.607.054,65 = 21.576.392.945 (đồng) -Nhu cầu vốn lƣu động kỳ này =
68, , 472 . 196 . 788 . 10 2 295 . 392 . 576 . 21 quay vòng này kỳ động lưu vốn về phí chi (đồng) -Vốn tự cĩ = 30.000.000.000 + 5.111.200.000 – 30.811.956.863 = 4.299.243.137 -Cần phải vay ngân hàng =10.788.196.472,68 -4.299.243.137 = 6.488.953.335,68 -Vậy doanh nghiệp cần phải vay thêm 6.488.953.335,68 để sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên trong tình hình hiên nay, thị trƣờng bất động sản vẫn chƣa khởi sắc, lãi vay ngân hàng hiện vẫn đang ở mức cao( 15%/năm) thì cơng ty cần xem xét lại xem cĩ
nên vay thêm vốn để sản xuất hay khơng? Và nếu vay thì vay bao nhiêu trong thời hạn bao nhiêu lâu.
Để xem xét đƣợc phần này, cần phải xem dịng tiền trong doanh nghiệp qua báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. Dịng tiền cuối kỳ tại cơng ty là: 248.480.084. Dịng tiền của cơng ty là quá nhỏ để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế cơng ty cần phải vay thêm vốn để hoạt động.
Nếu cơng ty vay thêm 6.000.000.000 đ vốn lƣu động và chia làm 2 kỳ lấy nợ thời hạn 6 tháng thì 1 kỳ cơng ty phải chịu thêm chi phí tài chính là:
3.000.000.000 x 15% / 12 x 6 = 225.000.000 (đồng)
Định phí tăng thêm là : 225.000.000 x 2 = 450.000.000 (đồng)
Định phí mới là : 2.304.960.860,03 +450.000.000 = 2.754.960.860,03 (đồng) Để đạt đƣợc doanh thu là 20.000.000.000 thì sản lƣợng là : 15.000 m3
Giả sử biến phí đơn vi/ sản phẩm thay đổi khơng đáng kể. Ta cĩ tổng biến phí là : 15.000 x 927.869,85 = 13.918.047.745,32
Từ đĩ ta dự báo đƣợc tình hình kinh doanh của cơng ty nhƣ sau:
Sản lƣợng tiêu thụ ................................................................................... 15.000 m 3 Doanh thu .............................................................................. 20.000.000.000 (đổng) Chi phí khả biến ................................................................ 13.918.047.745,32 (đồng) Số dƣ đảm phí ...................................................................... 6.081.952.254,68(đồng) Chi phí bất biến .................................................................... 2.754.960.860,03(đồng) Lợi nhuận ............................................................................ 3.326.991.394,65 (đồng)
Dựa vào báo cáo kinh doanh theo số dƣ đảm phí ta thấy lợi nhuận của cơng ty đạt 3.326.991.394,65 (đồng).
Tuy nhiên Cơng ty lại đang cĩ khối lƣợng hàng tồn kho quá lớn là: 4.351.066.219 ( đồng) mặt khác, tình hình kinh doanh bất động sản tuy cĩ khởi sắc nhƣng chƣa thực sự sơi động, lãi vay ngân hàng tuy cĩ giảm nhƣng vẫn ở mức cao ( trung bình 15%/ năm )
Vì những lý do đĩ, tác giả kiến nghị cơng ty nên vay thêm vốn ở mức 3.000.000.000 / năm và chia làm 2 lần lấy nợ với kỳ hạn vốn lƣu động là 6 tháng. Vay ở mức này, cơng ty vẫn duy trì đƣợc sản xuất kinh doanh nhƣng khơng phải chịu một chi phí tài chính quá cao. Mặt khác, hàng tồn kho của cơng ty chiếm tỷ trọng quá lớn,
cơng ty nên giải phĩng hàng tồn kho song song với sản xuất kinh doanh. Bởi vì, nếu khơng duy trì sản xuất thì máy mĩc lâu ngày sẽ gặp sự cố, tinh thần nhân cơng bị sa sút, điều này sẽ làm cho cơng ty khơng cĩ sự chuẩn bị khi thị trƣờng đi lên. Mặt khác nếu khơng giải phĩng hàng tồn kho, cơng ty sẽ phải đối mặt với việc “ bị chơn vốn” đồng nghĩa với việc cơng ty phải chịu một khoản chi phí tài chính ngầm( tƣơng đƣơng với tiền gửi ngân hàng) ngồi ra cịn phải chịu chi phí kho bãi, bảo quản…